Mối tƣơng quan chất lƣợng môi trƣờng nƣớc đến sự phân bố loài

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đa dạng sinh học phân lớp giáp xác chân chèo (copepoda) trong nước ngầm thuộc một số địa điểm của tỉnh quảng nam và đà nẵng (Trang 53)

Kết quả của phân tích tƣơng quan Canonical Correspondence Analysis (CCA) cho thấy các yếu tố môi trƣờng có ảnh hƣởng đến mật độ loài của Copepoda ở 2 khu vực nƣớc giếng và sinh cảnh cát của Quảng Nam và Đà Nẵng

44

Hình 3. 7: Mối tƣơng quan chất lƣợng môi trƣờng nƣớc giếng với mật độ của các loài Ảnh hƣởng của các thông số môi trƣờng đến mật độ các loài ở khu vực nƣớc giếng thì ở trục CCA1 (phƣơng sai 19.74, giá trị Eigen 0.97), trục CCA2 (phƣơng sai 19.17, giá trị Eigen 0.95).

P. viguieri tƣơng quan thuận với PO43-

trên trục CCA1 với hệ số tƣơng quan 0.18.

N. quadriseta tƣơng quan thuận với Sal ,EC, Cl-, TDS, DO trên trục CCA1 với hệ số tƣơng quan 0.76. Austriocyclops sp tƣơng quan nghịch với SO42- trên trục CCA2 với hệ số tƣơng quan -1.02. Tƣơng tự nhƣ nghiên cứu trong nƣớc ngầm vào năm 2016 ở khu vực Nam Mỹ đã chỉ ra rằng tổng nito, photpho, nhiệt độ có tƣơng quan với các loài chân chèo (Gilmar Perbiche-Nevesa, , Victor S. Saitob, Daniel Previattellic & Marcos G. Nogueirad a, 2016) CCA1 CCA2 phƣơng sai 19.74 19.17 Eigen 0.97 0.97 0.95 P. viguieri 0.18 -0.21 Austriocyclops sp -0.12 -1.03

45

Hình 3. 8: Mối tƣơng quan chất lƣợng môi trƣờng sinh cảnh cát với mật độ

Ảnh hƣởng của các thông số môi trƣờng đến mật độ các loài ở khu vực nƣớc giếng thì ở trục CCA1 (phƣơng sai 32.18, giá trị Eigen 0.91), trục CCA2 (phƣơng sai 24.78, giá trị Eigen 0.70). CCA1 CCA2 phƣơng sai 32.18 24.78 Eigen 0.97 0.91 0.70 T. crasus -0.65 -0.22 E. superpedalis -0.59 -0.98

T.crasus có tƣơng quan nghịch với pH trên trục CCA1 với hệ số tƣơng quan – 0.64 điều đó có thể đƣợc giải thích là khi pH quá cao thì sẽ gây ức chế T. crasus sự sinh trƣởng và phát triển của loài cũng nhƣ nghiên cứu vào năm 2017 ở Philippines đã đƣa ra kết luận là sự ảnh hƣởng của động vật giáp xác bị ảnh hƣởng bởi pH, DO (Mark Louie D. Lopez, Francis S. Magbanua & To, 2017). E. superpedalis có tƣơng quan nghịch với NO3- ở trục CCA2 -0.98.

46

CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận

Nghiên cứu thực hiện trong 27 khu vực thu mẫu của Quảng Nam và Đà Nẵng. Nghiên cứu ghi nhận đƣợc 15 loài, trong đó 7 loài mới cho khu hệ giáp xác nƣớc ngọt của Việt Nam là Nitokra qadriseta, Nitocra fallaciosa, Themocyclops dybowski,

Phyllognathopus camptoides, Diacyclops disjunctus, Elaphoidella cuspidata, Mesocyclops leuckarti.

Mô hình tƣơng đồng tuyệt đối xuất hiện tại 4 khu vực với 11 địa điểm, 27 điểm lấy mẫu đƣợc chia ra làm 5 nhóm.

Chỉ số đa dạng Shannon tại 2 khu vực không có sự chênh lệch quá cao dao động trong khoảng 0.66 (nƣớc giếng) đến 0.75 (sinh cảnh cát) với P-value là 0.66. Chỉ số Simpson tại các khu vực thu mẫu cho thấy dao động từ khoảng từ 0.54 (sinh cảnh cát) đến 0.61 (nƣớc giếng) P-value 0.58. Chỉ số đa dạng Shannon và Simpson có sự khác nhau giữa 2 khu vực nƣớc giếng và sinh cảnh cát.

Thông qua bảng phân tích các thông số môi trƣờng thì ta nhận thấy có sự khác biệt có ý nghĩa giữa 2 khu vực nƣớc giếng và sinh cảnh cát ở cả 2 tỉnh đối với các thông số nhiệt độ, pH, độ đục, DO, Nitrat, Amoni. Còn đối với các thông số còn lại thì không có sự khác biệt có ý nghĩa giữa các thông số môi trƣờng giữa 2 khu vực lấy mẫu là nƣớc giếng và sinh cảnh cát.

Kết quả phân tích tƣơng quan cho thấy sự ảnh hƣởng giữa các thông số môi trƣờng với nhau tại 2 khu vực là nƣớc giếng và sinh cảnh cát. Trong đó thì ở khu vực nƣớc giếng thì các thông số môi trƣờng tƣơng quan với nhau nhiều hơn so với ở khu vực sinh cảnh cát.

Kết quả của phân tích tƣơng quan Canonical Correspondence Analysis (CCA) cho thấy các yếu tố môi trƣờng có ảnh hƣởng đến mật độ loài của Copepoda ở 2 khu vực nƣớc giếng và sinh cảnh cát của Quảng Nam và Đà Nẵng. N. quadriseta tƣơng quan

thuận với Sal ,EC, Cl-, TDS trên trục CCA1 với hệ số tƣơng quan 0.76 ở nƣớc giếng.

T.crasus có tƣơng quan nghịch với pH trên trục CCA1 với hệ số tƣơng quan – 0.64.

4.2. Kiến nghị

Mở rộng khu vực nghiên cứu ra các huyện khác và các tỉnh các để bổ sung thêm dữ liệu về danh mục thành phần loài trong nƣớc ngầm ở Việt Nam.

Thực hiện nghiên cứu đa dạng trong nƣớc ngầm ở một số sinh cảnh khác: giếng khoan, lƣu vực sông Trƣờng Giang,…

47

Tài liệu tham khảo:

Bostock, J. L. (2010). A Comparison of Copepoda (Order_ Calanoida Cyclopoida Poecilost.pdf. Nova Southeastern University, 92, 137–140.

Duc Luong Tran & Cheon Young Chang. (2012). Two new species of harpacticoid copepods from anchialine caves in karst area of North Vietnam.pdf. Animal Cells and Systems, 16(1), 57–68. https://doi.org/10.1080/19768354.2011.621979

Dƣơng Trí Dũng. (2001a). Giáo Trình Đa Dạng Động Vật - Dương Trí Dũng, 148 Trang. Dƣơng Trí Dũng. (2001b). Những kiến thức chung về động vật thủy sinh.

E. K. MSuzana Sendacz. (2012). “Copepoda (calanoide and Cyclopoida) from reservoirs

of São Paulo State.”

Edition, F., Rogers, D. C., Rogers, D. C., Thorp, J. H., Contract, U., Publications, R., … Rogers, D. C. (2017). Keys to Nearctic Fauna Thorp and Covich ’ s Freshwater. Galassi, D. M. P. (2001). Groundwater copepods: diversity patterns over ecological and

evolutionary scales. Hydrobiologia, 453(454), 227–253.

Gilmar Perbiche-Nevesa, Victor S. Saitob, Daniel Previattellic, C. E. F. da R., & Marcos G. Nogueirad a. (2016). Cyclopoid copepods as bioindicators of eutrophication in reservoirs: Do patterns hold for large spatial extents? Ecological Indicators, 70, 340– 347. https://doi.org/10.1016/j.ecolind.2016. 06.028.

Giới thiệu tổng quan về tỉnh Quảng Nam. (2021). Retrieved from Cổng thông tin điện tử website: https://timhieuvietnam.vn/gioi-thieu-tong-quan-ve-tinh-quang-nam

H. T. H. Trần Đức Lƣơng. (2007). Bổ sung sau loài Copepoda ( Cyclopoida, Harpacticoida) cho khu hệ động vật nổi nƣớc ngọt Việt Nam. Tạp Chí Sinh Học, 34, 9–16.

Ho Thanh Hai, Danh Ngoc Thanh, Nguyen Kiem Son, Phan Van Mach, Le Hung Anh, Nguyen Khac Do, D. N. C. (2003). Preliminary research on the environment and the hydrobiological characteristics of freshwater bodies in Phong Nha cave area, Quang Binh province. Tạp Chí Sinh Học, 25(1), 11–20.

Ito, T. (1952). Groundwater Copepods from South-western Japan.

Karanovic, T., & Tang, and D. (2009). A new species of the copepod genus Australoeucyclops (Crustacea: Cyclopoida: Eucyclopinae) from Western Australia shows the role of aridity in habitat shift and colonisation of ground water. Records of

the Western Australian Museum, 25, 247–263.

Leszek A.Bledzki Jan Lgor Rybak. (2016). Freshwater Crustacean Zooplankton of Europe.

M. D. Brown, B. H. Kay, and J. K. H. (1991). Evaluation of Australian Mesocyclops (Cyclopoida: Cyclopidae) for mosquito control. Journal of Medical Entomology, 28(5), 618–623. https://doi.org/10.1093/jmedent/28.5.618

Marie-Jose´, Dole-Olivier*, Florian Malard*, Dominique Martin*, T., & Gibert*, L. B. A. J. (2009). Relationships between environmental variables and groundwater biodiversity at the regional scale. Freshwater Biology (2009), 54, 797–813.

48

Mark Louie D. Lopez, Francis S. Magbanua, A. C. M. & R. D. S. P., & To. (2017). Variations in microcrustacean (Crustacea: Cladocera, Copepoda) assemblages from selected groundwater-dependent ecosystems in the greater Luzon and Mindoro Island faunal regions (Philippines): insights to tropical groundwater ecology Mark.

Inland Waters, 11–13. https://doi.org/10.1080/20442041.2017.1368597 View

Nguyễn Hải Âu, Hoàng Nhật Trƣờng, Phạm Thị Tuyết Nhi, Tất Hồng Minh Vy, Phan Nguyễn Hồng Ngọc, N. K. Q., & Tóm. (2018). Ứng dụng chỉ số chất lƣợng nƣớc dƣới đất và phân tích thành phần chính đánh giá chất lƣợng nƣớc tầng chứa nƣớc Pleistocen, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Tạp Chí Phát Triển Khoa Học & Công Nghệ: 107 Chuyên San Khoa Học Trái Đất & Môi Trường, 2(2), 107–

113.

Pierre Marmonier, Philippe Vervier, J. G. and, & Dole-Olivier, M.-J. (1993). Biodiversity in Ground Waters. Tree, 8(11), 392–395.

Shusen Shu1, 2, Anton Brancelj3, 4, F. C., Yang, J., & Chen, & X. (2017). A new freshwater stygobiotic calanoid (Copepoda: Speodiaptominae) from Yunnan, China.

Zootaxa, 4290(1), 192–200. https://doi.org/DOI: 10.11646/zootaxa.4290.1.12

Stock, J. H. (1966)., “Cyclopoida siphonostoma from Mauritius (Crustacea, Copepoda),”

Beaufortia, 13(159), 145–194.

Tổng quan về Đà Nẵng. (2021). Retrieved from Cổng thông tin website: http://www.webdanang.com/da-nang/tong-quan-da-nang

Trần Đức Lƣơng, H. T. H. (2013). Đa Dạng Loài Giáp Xác Chân Chèo Giống Pseudodiaptomus (Copepoda: Calanoida: Pseudodiaptomidae) Ở Việt Nam. Hội Nghị Khoa Học Toàn Quốc Về Sinh Thái Và Tài Nguyên Sinh Vật Lần Thứ 5, 150–

151.

Trần Ngọc Sơn, Phạm Thị Phƣơng, Trịnh Đăng Mậu, Trần Nguyễn Quỳnh Anh, Võ Văn Minh, Đàm Minh Anh, P. T. H. (2021). Nghiên cứu thành phần phân lớp giáp xác chân chèo (Copepoda) tại sông Vu Gia - Thu Bồn, Quảng Nam. Tạp Chí Môi Trường Số Chuyên Đề Tiếng Việt IV Năm 2020.

W. Shannon, C. E. (1948). The manthematical theory of mas communication. In the Mathematical T heory of Communication,” 1948.

Wells, J. B. J. B. J. W. W. B. J. W. B. J. (2007). An annotated checklist and keys to the

species of Copepoda Harpacticoida (Crustacea). Zootaxa, 1568, 1–872.

https://doi.org/10.11646/zootaxa.1568.1.1

Wojciech Piasecki1,*, Andrew E. Goodwin2, Jorge C. Eiras3, B. F. N. (2004). Importance of Copepoda in Freshwater Aquaculture. Zoological Studies, 43(2), 193– 205. http://www.sinica.edu.tw/zool/zoolstud/43.2/193.pdf

1

PHỤ LỤC HÌNH ẢNH

HP1: Thu mẫu ngoài thực địa

2

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đa dạng sinh học phân lớp giáp xác chân chèo (copepoda) trong nước ngầm thuộc một số địa điểm của tỉnh quảng nam và đà nẵng (Trang 53)