PLC S7-200 CPU224 AC/DC/RELAY

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỔNG HỢP CẤP CAO ĐẲNG NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Chuyên ngành: TỰ ĐỘNG HÓA (Trang 81 - 85)

Địa chỉ các vùng nhớ của S7-200 CPU 224

 Đầu vào ( Input ) : I0.0→ I0.7; I1.0 → I1.5.

 Đầu ra ( Output ) : Q0.0 → Q0.7; Q1.0 → Q1.1.

 Bộ đệm ảo đầu vào I0.0 → I15.7 ( 128 đầu vào ).

 Bộ đệm ảo đầu ra : Q0.0 → Q15.7 ( 128 đầu ra ).

 Đầu vào tƣơng tự : AIW0 → AIW62.

 Đầu ra tƣơng tự : AQW0 → AQW62.

 Vùng nhớ V : VB0 → VB5119.  Vùng nhớ L ( địa phƣơng ) : LB0 → LB63.  Vùng nhớ M : M0.0 → M31.7.  Vùng nhớ SM: SM0.0→ 549.7. SM0.0 → SM29.7 ( read – only ).  Vùng nhớ Timer : T0 → T225.  Vùng nhớ Counter:C0 → C255.  Vùng nhớ bộ đếm tốc độ cao: HC0 → HC5.

 Vùng nhớ trạng thái ( Logic tuần tự ) : S0.0 → S31.7.

 Vùng nhớ thanh ghi tổng: AC0 → AC3.

Cấu hình vào ra của S7-200 CPU224 AC / DC / RELAY

CHƢƠNG 5

LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN MƠ HÌNH

5.1. CÁC BƢỚC LẬP TRÌNH

Để lập trình điều khiển cho hệ thống giám sát xe của nhà giữ xe tự động phải xuất phát từ yêu cầu công nghệ của đối tƣợng điều khiển. Từ các u cầu cơng nghệ xây dựng thật tốn điều khiển, hoặc xây dựng logic điều khiển. Bƣớc cuối cùng là xây dựng thuật toán sơ đồ logic, dung ngơn ngữ lập trình để viết chƣơng trình điều khiển. Các bƣớc lập trình có thể mơ tả nhƣ sau:

Từ thuật toán hay logic điều khiển vạch ra một hƣớng đi để viết chƣơng trình, hƣớng đi đó phải xuất phát từ các yêu cầu cơng nghệ.

Chƣơng trình điều khiển cho PLC thực chất là mơ tả các mối liên kết giữa các phần tử đã đƣợc định sẵn trong PLC, mà các mối liên kết đó quyết định chức năng của hệ thống. Do đó việc lập chƣơng trình điều khiển cho PLC là việc sao chép lại sơ đồ logic điều khiển nối dây bằng ngơn ngữ lập trình. Khi viết chƣơng trình cần phải xét đến trình tự xử lí các tín hiệu trong vịng qt của hệ điều hành. Trình tự đó phải theo một trật tự logic, đối với PLC loại S7-200 ngồi phần tử cơ bản cịn có các bộ chức năng khác...đã đƣợc định nghĩa trong bộ vi xử lý. Điều đó cho phép dễ dàng lập trình đƣợc logic điều khiển tùy theo từng ngơn ngữ lệnh chức năng.

Việc kiểm tra chƣơng trình có thể thực hiện gián tiếp thông qua sơ đồ logic và việc chuyển sơ đồ logic thành chƣơng trình rất thuận tiện ít có khả năng sai sót.

5.2. LƢU ĐỒ THUẬT TỐN 1 5 2 6 3 7 4 8 9 Giải thích lƣu đồ:

- 1: Hệ thống sẽ bắt đầu yêu cầu việc cất xe nếu đúng sẽ thực hiện (2) nếu không sẽ thực

hiện (5).

- 2: Hệ thống nâng xe ra khỏi vị trí xe vào để chuẩn bị tiến hành cất xe. - 3: Hệ thống di chuyển đến vị trí cịn trống gần nhất để tiến hành cất xe

- 4: Hệ thống sẽ bắt đầu hạ xe vào vị trí cất hồn thành việc cất xe sau đó thực hiện (9). Bắt đầu Cất xe Lấy xe khỏi vị trí vào Di chuyển đến vị trí cất xe Cất xe vào vị trí cất Trở lại vị trí ban đầu Kết thúc Lấy xe Di chuyển đến vị trí cất xe Lấy xe khỏi vị trí cất Di chuyển đến vị trí trả xe

- 5: Hệ thống yêu cầu việc lấy xe, nếu đúng thì thực hiện (6), nếu sai quay lại (1) - 6: Hệ thống di chuyển đến vị trí cần lấy xe để chuẩn bị lấy xe

- 7: Hệ thống sẽ lấy xe ra khỏi vị trí cất để chuẩn bị trả xe cho khách - 8: Di chuyển xe đến vị trí trả xe và thực hiện trả xe cho khách - 9: Quay về vị trí ban đầu.

5.3. SƠ ĐỒ ĐẤU DÂY

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỔNG HỢP CẤP CAO ĐẲNG NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Chuyên ngành: TỰ ĐỘNG HÓA (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)