PHẦN I : ĐẶT VẤNĐỀ
4. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm
4.1. Thực trạng
Trường THPT Nghi Lộc 5 ngôi trường đóng ở địa bàn miền núi, nơi đây người dân chủ yếu là nông dân nên cuộc sống đang gặp nhiều khó khăn. Chất lượng HS còn thấp và không đồng đều. Do những điều kiện vì kinh tế và nhận thức nên việc đa dạng việc KT ĐG theo hướng phát triển năng lực còn hạn chế. GV ngại ra nhiều đề, coi thi không nghiêm túc dẫn đến HS quay cóp, ĐG không chính xác. GV trả bài chậm, chữa bài chưa hiệu quả. HS học theo kiểu học lấy điểm, khi có điểm rồi thì không học, không trung thực trong KT.
4.2. Kết quả thực nghiệm
Sau khi áp dụng những biện pháp nêu trên thì HS có sự chuyển biến tương đối tốt: Trong quá trình tổ chức các hoạt động KT ĐG theo các biện pháp trên tôi thấy hiệu quả rất khả quan. HS hứng thú, tích cực trong tất cả các hoạt động diễn ra tại lớp từ sinh hoạt, vui chơi và học tập. HS thân thiện hơn, đoàn kết hơn, thu được kết quả học tập cao hơn. Kiến thức của HS giảm tính chủ quan, phiến diện và trở nên sâu sắc, bền vững, dễ nhớ, nhớ nhanh và lâu hơn. HS không còn áp lực về điểm số, phát huy được thế mạnh của bản thân.
Đề tài của chúng tôi đã được kiểm nghiệm tại ba lớp 11A2, 11A3, 11A8 trường THPT Nghi Lộc 5, được HS đồng tình và đạt được kết quả cao.
4.3. Một số minh chứng sau khi thực hiện sáng kiến
Kết quả khảo sát trước khi áp dụng đề tài như sau (S là điểm trung bình môn)
Lớp Sĩ số 5 S 5 S 7 7 S 8 S8 Số Lượng % Số Lượng % Số Lượng % Số Lượng % 11A2 41 14 34,1 20 48,8 6 14,6 1 2,5 11A3 43 18 41,9 20 46,5 3 7,0 2 4,6 11A8 40 16 40 19 47,5 4 10 1 2,5
Kết quả khảo sát sau khi áp dụng biện pháp như sau:
Lớp Sĩ
số
5
S 5 S 7 7 S 8 S8
Số
Lượng % Lượng Số % Lượng Số % Lượng Số %
11A3 43 2 4,7 12 27,9 22 51,2 9 16,2 11A8 40 1 2,5 10 25 21 52,5 8 20
Qua đánh giá kết quả thực nghiệm, số lượng các học sinh có điểm trung bình dưới điểm 5 giảm xuống, số học sinh có điểm trung bình trên 8 tăng lên. Chứng minh tính hiệu quả của việc thực hiện các giải pháp của đề tài.