Giáo án thực nghiệm

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) một số GIẢI PHÁP tạo HỨNG THÚ CHO học SINH KHI dạy học TRỰC TUYẾN đọc HIỂU văn bản NGƢỜI lái đò SÔNG đà (NGUYỄN TUÂN) ở TRƢỜNG THPT NGUYỄN TRƢỜNG tộ HƢNG NGUYÊN (Trang 35 - 42)

PHẦN 2 : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

4.Giáo án thực nghiệm

NGƢỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ - Nguyễn Tuân -

Môn học: Ngữ văn; lớp 12. Thời gian thực hiện: 03 tiết I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực và phẩm chất

1. Năng lực: Sau khi kết thúc bài học, HS có thể:

- Nêu được ấn tượng chung về tác giả, tác phẩm: các nét cơ bản về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Tuân; nắm được xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác; nhận biết đề tài, các hình tượng trung tâm của bài tuỳ bút.

- Phân tích được các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu; đánh giá được chủ đề, tư tưởng mà tác phẩm muốn gửi đến người đọc thông qua các hình thức nghệ thuật.

- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của nghệ thuật viết tuỳ bút của Nguyễn Tuân qua tác phẩm: Những so sánh, liên tưởng độc đáo thú vị, từ ngữ phong phú đa dạng, câu văn biến hoá nhiều tầng bậc, vận dụng tổng hợp kiến thức nhiều lĩnh vực của một cái tôi tài hoa, uyên bác.

- Vận dụng được các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết một số nhiệm vụ thực tiễn.

- Phát triển năng lực số nhằm đa dạng hóa hình thức học tập, phát triển kĩ năng chuyển đổi nhằm nâng cao khả năng vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tiễn.

2. Phẩm chất

- Trân trọng vẻ đẹp thiên nhiên, con người Việt Nam

- Bồi dưỡng lòng yêu mến, gắn bó với quê hương, đất nước

- Sống có lí tưởng, có trách nhiệm với bản thân, gia đình, quê hương, đất nước.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU

- Máy chiếu, laptop có kết nối internet - Phần mềm dạy học Zoom.

- Sách giáo khoa Ngữ văn 12, kế hoạch bài dạy, hình ảnh, clip về tác giả Nguyễn Tuân và sông Đà.

- HS sử dụng tài khoản LMS được nhà trường cung cấp.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Chuẩn bị trƣớc giờ học (thực hiện ở nhà, khoảng 10 phút trước giờ học)

a. Mục tiêu:

Huy động kinh nghiệm đã có của HS về thể loại Tuỳ bút, xác định nhiệm vụ học tập.

b. Nội dung:

- HS được yêu cầu đọc phần Tiểu dẫn và văn bản trong SGK Ngữ văn 12, hoàn thiện phiếu bài tập sau:

+ Dựa vào phần Tiểu dẫn trình bày ngắn gọn những nét chính về tác giả. + Khái quát về tác phẩm: xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, chủ đề.

- GV giao nhiệm vụ cho nhóm HS thiết kế video thuyết trình về tác giả Nguyễn Tuân

c. Sản phẩm:

- Vài nét về tác giả, tác phẩm:

+ Tác giả: Nguyễn Tuân là nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp.

Một nhà văn có phong cách nghệ thuật tài hoa, uyên bác, luôn khám phá thế giới ở phương diện văn hoá, thẩm mĩ với sở trường về tuỳ bút và truyện ngắn.

Là nhà văn lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại. + Tác phẩm:

Trình bày những hiểu biết về xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, thể loại, chủ đề. + Xuất xứ: In trong tập tuỳ bút Sông Đà (1960)

+ Hoàn cảnh sáng tác: Là thành quả nghệ thuật đẹp đẽ từ chuyến đi thực tế về vũng Tây Bắc (1952) của Nguyễn Tuân.

+ Chủ đề: Tác phẩm ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên Tây Bắc qua hình tượng sông Đà, người lao động Tây Bắc qua hình tượng người lái đò, từ đó bộc lộ tình yêu mến, gắn bó thiết tha của tác giả với thiên nhiên, con người Việt Nam.

c. Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phát triển NLS và KNCĐ

- GV tạo phiếu học tập bằng Google form chuyển giao nhiệm vụ với những yêu cầu cụ thể cho HS:

# HS đọc phần Tiểu dẫn và văn bản, video thuyết trình về tác giả Nguyễn Tuân để thực hiện các nhiệm vụ học tập như mục Nội dung. # 2. HS thực hiện nhiệm vụ # 3. GV gọi 1 HS trình bày, các HS khác bổ sung nếu cần. # 4. GV kết luận như mục Sản phẩm, chúng ta - HS hoàn thành phiếu học tập trên Google form - Nhóm HS nhận nhiệm vụ thuyết trình bằng video về tác 2.1.1. Sử dụng phần mềm trong thiết bị kĩ thuật số: Google form, tạo video thuyết trình.

2.1.2. Duyệt, tìm kiếm và lọc dữ liệu, thông tin và nội dung số: HS tìm kiếm hình

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Phát triển NLS và KNCĐ

sẽ tìm hiểu rõ hơn những nội dung trên thông qua hoạt động Đọc hiểu văn bản Người lái đò

sông Đà

#GV xem xét sản phẩm của HS, phát hiện, chọn ra những bài có kết quả khác nhau và những tình huống cần đưa ra thảo luận trước lớp. giả Nguyễn Tuân ảnh trên các nền tảng số để tạo video. 2. Trong giờ học 2.1. Hoạt động 2: Khởi động (10 phút)

a. Mục tiêu: Tạo không khí tích cực cho lớp học, gia tăng hứng thú của HS

đối với bài học.

b. Nội dung:

- Luật chơi

- Trò chơi “Vòng quay may mắn” được xây dựng dựa trên hệ thống các câu hỏi liên quan đến bài học “Người lái đò sông Đà”.

c. Sản phẩm:

d. Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phát triển NLS và KNCĐ

Đã trình bày ở mục 2.3: Một số giải pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh…

HS tham gia trò chơi 2.1. Sử dụng các thiết bị kĩ thuật số:

HS sử dụng tính năng trong zoom để tham gia trò chơi.

2.2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Đọc hiểu văn bản (45 phút)

a. Mục tiêu

- HS nêu được ấn tượng chung về tác giả, tác phẩm: các nét cơ bản về cuộc đời, sự nghiệp Nguyễn Tuân; nắm được xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác; nhận biết đề tài, chủ đề, các hình tượng trung tâm của bài tuỳ bút.

- Phân tích được các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu; đánh giá được chủ đề, tư tưởng mà tác phẩm muốn gửi đến người đọc thông qua các hình thức nghệ thuật.

- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của nghệ thuật viết tuỳ bút của Nguyễn Tuân qua văn bản: Những so sánh, liên tưởng độc đáo, thú vị, vận dụng kiến thức tổng hợp nhiều ngành, từ ngữ phong phú, gợi hình, gợi cảm, câu văn biến hoá nhiều tầng bậc.

- Biết trình bày báo cáo kết quả của bài tập, sử dụng các phương tiện hỗ trợ phù hợp.

b. Nội dung

- Chuẩn bị để trình bày về bài làm của nhóm trước lớp.

- Lắng nghe phần trình bày của các nhóm khác, ghi lại những nội dung bạn có kết quả khác với em và tìm nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó.

c. Sản phẩm: Sản phẩm học tập của các nhóm.

d. Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Phát triển NLS và KNCĐ

#1: GV giao nhiệm vụ cho HS như

mục Nội dung.

#2: Đại diện các nhóm trình bày về bài

làm của mình khi được giáo viên chỉ định. Các HS nhóm khác thực hiện nhiệm vụ. GV điều hành phần trình bày, đặt thêm câu hỏi để làm rõ vấn đề thảo luận

#3: GV yêu cầu HS thảo luận các nội dung sau đây:

Nhóm 1: Phân tích ngòi bút tài hoa của

Nguyễn Tuân khi miêu tả Sông Đà hung bạo ở các phương diện: Đá ở bờ sông, các hút nước, ghềnh sông?

Nhóm 2: Phân tích ngòi bút tài hoa của

- Đại diện nhóm trình bày về sản phẩm khi được GV chỉ định. Các HS khác thực hiện nhiệm vụ. 2.2.1. Tương tác thông qua thiết bị số

- GV tổ chức cho HS thảo luận với nhau, GV trao đổi với HS về kết quả thực hiện nhiệm vụ thông qua Breakout Rooms trên Zoom.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Phát triển NLS và KNCĐ

Nguyễn Tuân khi miêu tả Sông Đà hung bạo ở các phương diện: Đá và thác nước sông Đà?

Nhóm 3: Phân tích ngòi bút tài hoa của

Nguyễn Tuân khi miêu tả vẻ đẹp trữ tình của sông Đà?

Nhóm 4: Phân tích ngòi bút tài hoa của

Nguyễn Tuân khi miêu tả cuộc chiến trên sông Đà của người lái đò?

- GV kết luận:

1. Hình tƣợng sông Đà

a. Lai lịch con sông:

b. Một dòng sông hùng vĩ - hung bạo: c. Một con sông Đà trữ tình - thơ mộng.

d.Nghệ thuật xây dựng hình tượng:

*Luyện tập: Yêu cầu học sinh đóng

vai hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu vẻ đẹp hùng vĩ - thơ mộng của sông Đà?

2. Hình tƣợng ngƣời lái đò trong cuộc chiến đấu với con sông Đà hung bạo:

a. Tác giả giới thiệu chung về người lái đò:

b. Người lái đò tài hoa, trí dũng...

* Nhóm 1 trình

bày kết quả thảo luận.

* Nhóm 2 trình

bày kết quả thảo luận:

* Nhóm 3 trình

bày kết quả thảo luận Học sinh thực hiện nhiệm vụ đóng vai hướng dẫn viên du lịch. *Nhóm 4 trình bày kết quả thảo luận 2.2.2. HS sử dụng tính năng Background & Filters trong Zoom để tạo hình nền hình ảnh sông Đà khi thuyết trình về vẻ đẹp sông Đà với du khách.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Phát triển NLS và KNCĐ

c. Nghệ thuật xây dựng hình tượng

3. Tổng kết

* Mục tiêu: Khái quát được nội dung

và nghệ thuật của văn bản.

* Thực hiện:

- GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: + Vẽ bản đồ tư duy bài học.

+ Hãy rút ra cách đọc hiểu thể loại tuỳ bút

+ Viết tích cực sau khi học xong bài - HS thực hiện nhiệm vụ, báo cáo kết quả.

- Học sinh vẽ lược đồ tư duy bài học. - HS rút ra được cách đọc hiểu thể loại tuỳ bút. - Yêu cầu học sinh “viết tích cực”, chia sẻ Những điều học được, Những điều băn khoăn, những điều đọng lại…

sau khi học xong bài. 2.2.4. Học sinh sử dụng phần mềm Xmind để vẽ sơ đồ tư duy 2.2.5. Học sinh sử dụng phần mềm Padlet để nộp sản phẩm học tập sơ đồ tư duy bài học và sản phẩm “Viết tích cực’ sau khi học xong bài.

2.3. Hoạt động 3: Luyện tập (45 phút)

a. Mục tiêu:

- Học sinh nhận xét được bút pháp nghệ thuật được Nguyễn Tuân sử dụng trong Người lái đò sông Đà.

- Biết phân tích cái tôi nhà văn được thể hiện trong bài tuỳ bút.

b. Nội dung: Củng cố kiến thức vừa tìm hiểu về bài học

Phân tích cái tôi trữ tình của nhà văn trong bài Người lái đò sông Đà?

c. Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS được ghi vào vở:

+ Đó là một cái tôi tài hoa: Luôn nhìn cuộc sống, sự vật, con người ở phương diện, góc độ văn hóa thẩm mỹ nên phát hiện ra nhiều vẻ đẹp hùng vĩ và mỹ lệ của thiên nhiên, đất nước. Với đôi mắt của nhà văn suốt đời “duy mĩ”, Nguyễn Tuân đã nhìn sông Đà ở góc độ thẩm mỹ để phát hiện ra vẻ đẹp trữ tình của con sông. Nguyễn Tuân còn nhìn người lái đò ở góc độ nghệ sĩ để phát hiện ra tài năng trong nghệ thuật vượt thác leo ghềnh.

+ Cái tôi “uyên bác”: “Uyên bác” là sự hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghệ thuật và có thể cung cấp, đóng góp, lý giải những kiến thức đó

cho người khác…

+ Thông qua cái tôi ấy, người đọc còn nhận thấy được tác phẩm còn là cảm hứng ngợi ca đầy say mê của một con người yêu tha thiết vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước, con người như Nguyễn Tuân - suốt đời đi tìm cái đẹp, cái đẹp của một cây bút tài hoa độc đáo…

d. Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phát triển NLS và KNCĐ

#1: Trước tiết học sau, GV giao cho HS (mỗi lớp 1 sản phẩm) làm video thuyết trình cái tôi của nhà văn trong bài tuỳ bút. + Mỗi lớp dự thi một video clip nguyên bản ở định dạng MP4. Thời gian tối đa cho clip là 5 phút, và dung lượng tối đa cho đoạn video là 50MB.

+ Sản phẩm gửi qua zalo nhóm học tập. Giáo viên sẽ tạo nên một cuộc bầu chọn video xuất sắc nhất trên facebook giữa ba lớp (12A2, 12B3, 12B4).

#2: HS làm video. GV theo dõi, gợi ý và hỗ trợ, giải đáp thắc mắc nếu có.

#3: GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm, theo dõi kết quả bình chọn, HS nhận xét video của lớp bạn. #4: GV nhận xét và kết luận: như mục sản phẩm. - HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà - Xây dựng kịch bản cho video. - Xem và bình chọn các video xuất sắc trên group Facebook học tập. - Sử dụng phần mềm trong thiết bị kĩ thuật số: tạo video thuyết trình - Duyệt, tìm kiếm và lọc dữ liệu, thông tin và nội dung số: HS tìm kiếm hình ảnh trên các nền tảng số để tạo video. - Hợp tác qua công nghệ số HS vận dụng tính năng của Breakout Rooms trong Zoom để làm việc nhóm: trao đổi, thảo luận về video tham gia cuộc thi.

2.4. Hoạt động 4: Vận dụng (khoảng 10 phút, giao nhiệm vụ, thực hiện ở nhà)

a. Mục tiêu

- HS nhận diện vấn đề được đặt ra trong văn bản dưới nhiều góc độ khác nhau; vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.

trong khi thực hiện nhiệm vụ được giao.

b. Nội dung: Nhiệm vụ về nhà: Thuyết trình bằng PowerPoint về cách thức

con người ứng xử với những dòng sông hiện nay…

c. Sản phẩm: Bài thuyết trình bằng PowerPoint về vấn đề ở mục Nội dung. d. Tổ chức thực hiện:

GV tổ chức báo cáo, thảo luận và kết luận

- GV yêu cầu HS nộp bài qua hệ thống quản lí học tập; GV nhận xét vào bài làm.

- GV trả bài, chọn một số bài làm tốt của HS để giới thiệu trước lớp vào thời điểm thích hợp.

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) một số GIẢI PHÁP tạo HỨNG THÚ CHO học SINH KHI dạy học TRỰC TUYẾN đọc HIỂU văn bản NGƢỜI lái đò SÔNG đà (NGUYỄN TUÂN) ở TRƢỜNG THPT NGUYỄN TRƢỜNG tộ HƢNG NGUYÊN (Trang 35 - 42)