CHƯƠNG 2 THỰC NGHIỆM
2.4. Cô lập các hợp chất hữu cơ có trong cao ethyl acetate
2.4.1. Sắc kí cột silica gel trên cao ethyl acetate
Cao ethyl acetate (85.4g) được SKC silica gel, giải ly với hệ dung môi H:EA có độ phân cực tăng dần từ 70% đến 100% EA, sau đó tiếp tục giải ly với hệ dung môi EA:Me có độ phân cực tăng dần từ 5% đến 100% Me. Dịch giải ly qua cột được hứng vào các lọ, theo dõi quá trình giải ly bằng SKLM. Những lọ cho kết quả SKLM giống nhau được gom chung thành một phân đoạn. Kết quả thu được 9 phân đoạn (EA1 – 9) được trình bày ở bảng 2.1.
Bảng 2.1. Sắc kí cột silica gel trên cao ethyl acetate
STT Phân đoạn Dung môi giải ly Khối lượng (g) Sắc kí lớp mỏng Ghi chú
1 EA1 H:EA (95:5) 4.1 Nhiều vết tách xa Đã khảo sát 2 EA2 H:EA (9:1) 5.4 Nhiều vết,
kéo dài Đã khảo sát 3 EA3 H:EA (85:15) 12.6 Nhiều vết,
kéo vệt Chưa khảo sát
4 EA4 EA:Me (99:1) 4.6 Nhiều vết Đã Khảo sát
- Chiết lỏng – lỏng với dung môi n–hexane - Lọc, cô quay, thu hồi dung môi
Dịch chiết còn lại
Dịch chiết còn lại
- Chiết lỏng – lỏng với dung môi ethyl acetate - Lọc, cô quay, thu hồi dung môi
- Ngâm dầm với ethanol - Lọc, cô quay, thu hồi dung môi
Bột vỏ thân cây khô (16.2kg)
Sơ đồ 2.1. Quy trình điều chế các loại cao từ vỏ thân cây Me rừng
Cao n-hexane (11.5g)
Cao ethanol thô (350.5g)
5 EA5 EA:Me (95:5) 6.2 Nhiều vết tách xa Đã khảo sát 6 EA6 EA:Me (9:1) 11.2 Nhiều vết,
kéo dài Chưa khảo sát 7 EA7 EA:Me (8:2) 6.7 Nhiều vết,
kéo dài Chưa khảo sát 8 EA8 EA:Me (7:3) 10.5 Nhiều vết,
kéo dài Chưa khảo sát 9 EA9 Me (100%) 9.8 Nhiều vết,
kéo dài Chưa khảo sát
2.4.2. Sắc kí cột silica gel trên phân đoạn EA4 của bảng 2.1
Phân đoạn EA4 (4.6g) SKLM cho nhiều vết, hiện hình màu tím dưới đèn tử ngoại nên được chọn SKC silica gel, giải ly với hệ dung môi H:Ac có độ phân cực tăng dần từ 75% đến 100% EA, sau đó tiếp tục giải ly với hệ dung môi EA:Me có độ phân cực tăng dần từ 5% đến 100% Me. Tiến hành các bước tương tự như khi sắc kí cột phân đoạn trước. Kết quả thu được 8 phân đoạn (EA4.1 – EA4.8) được ghi lại ở bảng 2.2.
Bảng 2.2. Sắc kí cột silica gel trên phân đoạn EA4
STT Phân đoạn Dung môi giải ly Khối lượng (mg) Sắc kí lớp mỏng Ghi chú 1 EA4.1 H:Ac (95:5) 437.8 Có vết trùng với vết glycoside của stigmasterol Chưa khảo sát 2 EA4.2 H:Ac (9:1) 323.9 Có vết trùng với vết của lupeol Chưa khảo sát
3 EA4.3 H:Ac (85:15) 554.7 Nhiều vết
Khảo sát thu được hợp
chất PA1
4 EA4.4 H:Ac (8:2) 449.9 Nhiều vết Chưa khảo sát 5 EA4.5 H:Ac (7:3) 375.9 Nhiều vết,
kéo vệt Chưa khảo sát
6 EA4.6 H:Ac (6:4) 536.6 3 vết Khảo sát thu được hợp
chất PEE04
7 EA4.7 EA:Me (95:5) 421.3 Nhiều vết
Khảo sát thu được hợp
chất PA2
8 EA4.8 EA:Me (9:1) 312.9 Nhiều vết,
kéo vệt Chưa khảo sát
2.4.3. Sắc kí cột silica gel trên phân đoạn EA4.6 của bảng 2.2
Phân đoạn EA4.6 (536.6mg) bằng hệ dung môi C:Me có độ phân cực tăng dần từ 5% đến 100% Me. Tiến hành các bước tương tự như khi sắc kí cột phân đoạn trước. Kết quả thu được 6 phân đoạn (EA4.6.1 – EA4.6.6). Kết quả được trình bày ở bảng 2.3.
Bảng 2.3. Sắc kí cột silica gel trên phân đoạn EA4.6
STT Phân đoạn Dung môi giải ly
Khối lượng
(mg) Sắc kí lớp mỏng Ghi chú
1 EA4.6.1 C:Me (95:5) 68.6 Nhiều vết, kéo
vệt Đã khảo sát 2 EA4.6.2 C:Me (95:5) 81.9 Nhiều vết, kéo
vệt Đã khảo sát
3 EA4.6.3 C:Me (9:1) 161.7 Nhiều vết, tách rõ
Tinh chế thu được hợp chất PEE04
4 EA4.6.4 C:Me (9:1) 121.3 Nhiều vết, kéo
vệt Đã khảo sát 5 EA4.6.5 C:Me (9:1) 52.0 Nhiều vết, kéo
vệt Đã khảo sát 6 EA4.6.6 C:Me (8:2) 49.6 Nhiều vết, kéo
vệt Đã khảo sát Phân đoạn EA4.6.3 (161.7mg) của bảng 2.3 khi SKLM cho vết màu xanh và hai vết dơ kéo dài, nên tiếp tục SKC nhiều lần với hệ dung môi C:Ac thu được hợp chất có dạng bột màu trắng, được kí hiệu là PEE04 (5.8mg).
2.4.4. Sắc kí cột silica gel trên phân đoạn EA4.3 của bảng 2.2
Phân đoạn EA4.3 (554.7mg) bằng hệ dung môi H:Ac có độ phân cực tăng dần từ 20% đến 100% Ac. Tiến hành các bước tương tự như khi SKC phân đoạn
trước. Kết quả thu được 5 phân đoạn (EA4.3.1 – EA4.3.5). Kết quả được trình bày ở bảng 2.4.
Bảng 2.4. Sắc kí cột silica gel trên phân đoạn EA4.3
STT Phân đoạn Dung môi giải ly
Khối lượng
(mg) Sắc kí lớp mỏng Ghi chú
1 EA4.3.1 H:Ac (9:1) 143.7 Nhiều vết, kéo
vệt Đã khảo sát
2 EA4.3.2 H:Ac (9:1) 121.3 Nhiều vết, tách rõ
Tinh chế thu được hợp
chất PA1
3 EA4.3.3 H:Ac (8:2) 85.8 Nhiều vết, kéo
vệt Đã khảo sát 4 EA4.3.4 H:Ac (8:2) 97.4 Nhiều vết, kéo
vệt Đã khảo sát 5 EA4.3.5 H:Ac (7:3) 105.9 Nhiều vết, kéo
vệt Đã khảo sát Phân đoạn EA4.3.2 (121.3mg) của bảng 2.4 khi SKLM cho vết màu cam và nhiều vết dơ nhưng các vết tách rõ ràng nên tiếp tục SKC nhiều lần với hệ dung môi H:Ac:AcOH thu được hợp chất có dạng hình kim màu trắng, được kí hiệu là PA1 (5.9mg).
2.4.5. Sắc kí cột silica gel trên phân đoạn EA4.7 của bảng 2.2
Phân đoạn EA4.7 (421.3mg) bằng hệ dung môi C:Me có độ phân cực tăng dần từ 10% đến 100% Me. Tiến hành các bước tương tự như khi sắc kí cột phân đoạn trước. Kết quả thu được 6 phân đoạn (EA4.7.1 – EA4.7.6). Kết quả được trình bày ở bảng 2.5.
Bảng 2.5. Sắc kí cột silica gel trên phân đoạn EA4.7
STT Phân đoạn Dung môi giải ly
Khối lượng
(mg) Sắc kí lớp mỏng Ghi chú
1 EA4.7.1 C:Me (95:5) 68.1 Nhiều vết, kéo
vệt Đã khảo sát 2 EA4.7.2 C:Me (95:5) 71.2 Nhiều vết, kéo
3 EA4.7.3 C:Me (9:1) 100.7 Nhiều vết, tách rõ
Tinh chế thu được hợp
chất PA2
4 EA4.7.4 C:Me (9:1) 69.8 Nhiều vết, kéo
vệt Đã khảo sát 5 EA4.7.5 C:Me (9:1) 59.9 Nhiều vết, kéo
vệt Đã khảo sát 6 EA4.7.6 C:Me (8:2) 51.1 Nhiều vết, kéo
vệt Đã khảo sát Phân đoạn EA4.7.3 (100.7mg) của bảng 2.5 khi SKLM cho vết màu nâu, hiện hình UV và có bốn vết dơ không hiện hình dưới đèn tử ngoại nhưng tách rõ, nên tiếp tục SKC nhiều lần với hệ dung môi C:Ac:AcOH thu được hợp chất có dạng bột màu trắng, được kí hiệu là PA2 (10.9mg).
Dưới đây là sơ đồ trình bày quy trình cô lập một số hợp chất từ cao ethyl acetate.