0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 D8 Hà m lượng Z n (% ) Tên mẫu 0 1 2 3 4 5 6 7 D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 D8 Hà m lượng M n (% ) Tên mẫu
Nhận xét:
- Từ bảng số liệu xác định hàm lượng trên ta nhận thấy rằng thành phần chính chủ yếu có trong các mẫu đất là Ca, Fe, Mn và Zn, trong đó Fe có hàm lượng lớn nhất khoảng 16,91%.
- Trong 8 mẫu đất, nguyên tố Fe có hàm lượng cao nhất ở mẫu D5 16,91% và D1 15,65%, tiếp đến là Zn có hàm lượng cao ở mẫu D6 cỡ 9,43% nhỏ nhất ở mẫu D4 cỡ xấp xỉ 3,61%, Ca có hàm lượng cao nhất ở mẫu D3 khoảng 7,81%, Mn ở mẫu D3, D5, D6 có hàm lượng xấp xỉ nhau khoảng 5% Ở mẫu D4 đều có hàm lượng Ca, Mn, Fe, Zn nhỏ nhất trong các mẫu. - Nguyên tố Ti, Ni và Cu có hàm lượng nhỏ nhất trong các các mẫu đất, đa
số đều nhỏ hơn khoảng 3%.
3.3. Kết luận
Trong chương 3, luận văn đã thực hiện các bước thực nghiệm xác định hàm lượng các nguyên tố trong mẫu đất trồng rau muống quanh khu vực huyện Hóc Mơn. Từ đó, so sánh, đánh giá kết quả phân tích và rút ra một số nhận xét về kết quả phân tích.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận
Bằng phương pháp truyền qua trong phân tích huỳnh quang tia X sử dụng phân tích hàm lượng mẫu đất trồng rau muống quanh khu vực huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh, luận văn đã đạt được:
- Bước đầu thực nghiệm kiểm chứng phương pháp truyền qua, xác định được hiệu suất ghi của detector, xác định độ nhạy của các nguyên tố quan tâm đối với hệ XRF cũng như kiểm chứng hàm lượng các nguyên tố trong mẫu so sánh.
- Qua q trình thực nghiệm và xử lí số liệu, hàm lượng của các nguyên tố như Ca, Ti, Mn, Fe, Ni, Cu, Zn được xác định bằng phương pháp truyền qua.
- Nguyên tố Fe có hàm lượng cao nhất trong các mẫu đất dao động từ 8,97% đến 16,91%, nguyên tố Zn có hàm lượng dao động từ 3.71% đến 9,43%, nguyên tố Ca từ 2,34% đến 7,81%, nguyên tố Cu từ 0,83% đến 1,43%, nguyên tố Ni từ 0,26% đến 0,72% và thấp nhất là nguyên tố Ti có hàm lượng khoảng 0,15%.
Kiến nghị
- Do khả năng ghi nhận của đầu dò nên một số nguyên tố như Al, K… không thể ghi nhận được gây khó khăn trong q trình định lượng.
- Hệ số suy giảm khối của các mẫu được phân tích bằng phương pháp XRF tra cứu theo tài liệu nên cần tìm hiểu và nghiên cứu các giá trị này bằng quy trình thực nghiệm cụ thể.
- Cần nghiên cứu thêm các yếu tố ảnh hưởng có thể làm tăng sai số phép đo của phương pháp truyền qua.
- Cần thiết trang bị các dụng cụ xử lí mẫu chuyên dụng để hạn chế sai số và nhiễm bẩn mẫu trong quá trình xử lý mẫu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Trần Phong Dũng, Huỳnh Trúc Phương, Thái Mỹ Phê, Các phương pháp phân
tích huỳnh quang tia X. Hồ Chí Minh, VN: NXB Đại học Quốc gia Thành phố
Hồ Chí Minh, 2003.
[2] Mai Văn Nhơn, Huỳnh Trúc Phương, “Phân tích một vài nguyên tố bằng phương pháp huỳnh quang tia X nhờ nguồn 3H- Zr”, Phịng Thí nghiệm Vật lý Kỹ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam, 2003.
[3] Lưu Đặng Hồng Oanh, “Nghiên cứu phép phân tích kích hoạt neutron nhanh và huỳnh quang tia X để phân tích hàm lượng một số nguyên tố trong mẫu địa chất”, Luận văn Thạc sỹ, Khoa Vật lý, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (Đại Học Quốc Gia TP.HCM), Hồ Chí Minh, Việt Nam, 2013
[4] J. Leroux, M. Mahmud, “X-ray quantiative analysis by an emission-transmission method”, Analytical Chemistry, vol.38, no.1, pp.76-82, 1966.
[5] S. M. Simabuco and V. F Nascimento Filho, “Quantitative analisis by energy dispersive X-ray fluorescence by the transmission method applied to geological samples”, Sci.agric, vol. 51, no. 2, pp. 197-206, 1994.
[6] Trương Thị Hồng Loan, Châu Văn Tạo, Lê Bảo Trân, Phân tích thống kê số liệu
thực nghiệm trong ghi đo bức xạ, VN: NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ
Chí Minh, 2014.
[7] C. T. Yap, P. Kump, S. M Tang, “Calibriation of the radioisotop-excited X-ray spectrometer with thick standards”, Applied Spectroscopy, vol. 41, no. 1, pp. 80-84, 1987.
[8] A. B. Hallak, N. S. Saleh, “A new method for matrix corrections by radioisotop excited X-ray fluorescence”, Nuclear Instruments and Method, vol.12, no.4,
[9] P. Espen, F. Adams, “Calibration of tube excited energy-dispersive X-ray spectrometers with thin film standars and with fundamennal constants”,
Spectrometry, vol. 10, no. 2, pp. 64-68, 1981.
[10] R. Sitko and B. Zawisza, “Quantification in X-Ray fluorescence spectrometry”,
University of Silesia, pp. 147-148, 2012.
[11] P. B. Bertin, “Principles and practice of X-ray spectrometric analysis”,
Plennum Press, pp. 624-625, 1975.
[12] IAEA, “Quantitative X ray analysis system”, computer manual series . no. 21, pp. 81-83, 1985.
[13] B. Beckhoff, B. Kanngieber, N. Langhoff, R. Wedell and H. Wolff , “Handbook of Practical X-ray fluorescence analysis”, Springer-Verlag Berlin Heidelberg, Germany, 2006.
[14] R. Keith Kirby and Howard M. Kanare, “Standard Reference Materials: Portland Cement Chemical Composition Standards”, U. S. D. C - National Bureau of Standard, p. 74, 1988.
PHỤ LỤC
Hình ảnh 8 mẫu đất được đặt trong miếng mica trước khi được chiếu
Mẫu đất D1 Mẫu đất D2
Mẫu đất D5 Mẫu đất D6
Hình ảnh hai mẫu so sánh SS1 và SS2 trước khi chiếu
Mẫu SS1 Mẫu SS2