.Phân tích rủi ro kinh doanh

Một phần của tài liệu BÀI tập NHÓM PHÂN TÍCH tài CHÍNH DOANH NGHIỆP CÔNG TY cổ PHẦN PHÁT TRIỂN hạ TẦNG VĨNH PHÚC (Trang 26)

1.1. Phân tích định tính:

Dạng tiêu thụ: Khơng chỉ doanh nghiệp mà ngành bất động sản nói chung cịn phụ thuộc nhiều vào nền kinh tế nên dễ gặp rủi ro khi tình hình kinh tế có sự biến động. Thay đổi của chính sách nhà nước, khủng hoảng kinh tế: VPID sẽ bị ảnh hưởng khá nhiều khi chính sách Nhà nước thay đổi.

Sự biến động của các thị trường: Khi thị trường có sự biến động về giá đầu vào thì doanh nghiệp sẽ ít bị ảnh hưởng.

Điều kiện tự nhiên, sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật: Doanh nghiệp ít bị ảnh hưởng bởi yếu tố này.

1.2. Phân tích định lượng – Địn bẩy kinh doanh:

Qua Biểu đồ ta thấy doanh nghiệp sử dụng địn bẩy kinh doanh có hiệu quả khi độ lớn địn bẩy kinh doanh có xu hướng tăng dần qua các năm. Năm 2018 là 0,5 cho thấy: cứ 1 % thay đổi về doanh thu sẽ ảnh hưởng đến 0,5% thay đổi về lợi nhuận. Tuy chỉ số này có sự tăng lên nhưng vẫn đạt ở mức rất thấp ( Năm 2019 là 0,79 và lên 1,2 ở năm 2020) – có thể hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thấp nhưng hiệu quả kinh doanh biến thiên cũng sẽ thấp nên cũng ít bị rủi ro kinh doanh.

25

12. Phân tích rủi ro tài chính:

Qua Biểu đồ ta nhận thấy được độ lớn địn bẩy tài chính và chi phí lãi vay có sự tăng rất nhẹ qua mỗi năm đều ở mức thấp ( ≈ 1¿ . Chỉ số độ lớn địn bẩy tài chính ở năm 2020 thể hiện lợi nhuận trước thuế và lãi vay tăng 1% thì lợi nhuận trên 1 đồng vốn chủ sở hữu cũng tăng 1% tại một mức hoạt động nào đó. Bên cạnh đó mức độ rủi ro tài chính thấp thể hiện qua việc sử dụng nợ và cơ cấu tài chính của Doanh nghiệp. Việc tăng độ lớn địn bẩy tài chính sẽ dẫn đến tăng hiệu quả tài chính nhưng cũng kéo theo tăng rủi ro tài chính nhưng nếu đạt ở mức thấp sẽ ít gây ảnh hưởng đến rủi ro tài chính.

13. Phân tích rủi ro mất khả năng thanh tốn

3.1. Khả năng thanh tốn hiện hành:

Mặc dù năm 2020 tồn thế giới bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 nhưng nhìn chung thì hệ số khả năng thanh tốn hiện hành của cơng ty từ năm 2018 - 2020 tương đối cao (luôn lớn hơn 1), chứng tỏ tài sản ngắn hạn của công ty luôn sẵn sàng đủ khả năng thanh toán cho khoản nợ ngắn hạn. Khả năng thanh tốn hiện hành có xu hướng giảm dần qua 3 năm. Năm 2018 cao nhất với cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì được đảm bảo bởi hơn 10,448 đồng tài sản lưu động. Đến năm 2019 và 2020, tuy hệ số này sụt giảm khá nhiều do sự giảm mạnh

26

của tài sản ngắn hạn nhưng vẫn duy trì ở mức khá tốt với 1 đồng nợ ngắn hạn thì được đảm bảo bởi 4,511 đồng và 4,284 đồng tài sản lưu động.

3.2. Khả năng thanh toán nhanh:

Chỉ số khả năng thanh toán nhanh của VPID trong 3 năm tương đối cao tuy nhiên, đang có xu hướng giảm xuống qua từng năm. Cụ thể, trong năm 2018 chỉ số khả năng thanh tốn của cơng ty rất tốt đạt mức cao nhất với 9,439 sau đó giảm mạnh ở năm 2019 xuống chỉ cịn 4,092 và năm 2020 là thấp nhất với 3,724.

Chỉ số khả năng thanh tốn nhanh của VPID qua các năm tuy có xu hướng giảm nhưng vẫn lớn hơn 1 cho thấy công ty vẫn đủ khả năng chi trả cho các chủ nợ cùng một lúc và cơng ty cần có biện pháp để phục hồi lại chỉ số này.

3.3. Khả năng thanh toán tức thời:

Qua Biểu đồ bên ta thấy chỉ số khả năng thanh toán tức thời của VPID rất thấp chỉ dưới mức 1 và đang có xu hướng giảm mạnh qua các năm. Cụ thể, năm 2018 chỉ số khả năng thanh toán tức thời của công ty là khả quan nhất với 0,963 nhưng đến năm 2019 và 2020 chỉ số này giảm xuống còn 0,16 và 0,046. Từ đó, ta thấy khả năng thanh tốn tiền mặt của công ty cho các khoản nợ ngắn hạn hiện đang giảm sút; công ty cần phải cải thiện khả năng thanh tốn tức thời để các chủ nợ có thể yên tâm cho công ty vay nợ.

27

3.4. Khả năng thanh tốn từ dịng tiền:

Chỉ số khả năng thanh tốn từ dịng tiền tăng lên trong 3 năm. Năm 2018, từ 0,9 tăng lên 1,38 vào năm 2019 và 2,15 vào năm 2020. Điều này cho thấy doanh nghiệp đang cải thiện khả năng hoàn trả nợ ngắn hạn từ các hoạt động kinh doanh.

3.5. Khả năng thanh toán lãi vay:

Khả năng thanh toán lãi vay của VPID giảm dần qua các năm. Cụ thể năm 2018, chỉ số EBIT cao gấp 12.102,19 lần so với chi phí lãi vay. Đến năm 2019 và 2020, mặc dù EBIT tăng dần qua các năm nhưng chi phí lãi vay cũng tăng lên rất cao làm chỉ số này giảm xuống mức 643,45 năm 2019 và 315,49 năm 2020. Điều này cho thấy khả năng sinh lợi nhuận của doanh nghiệp đang giảm dần qua từng năm.

3.6. Số vòng quay hàng tồn kho:

Số vòng quay của HTK vào năm 2019 tăng 0,08 vòng so với năm 2018. Nguyên nhân là do vào năm 2019, doanh nghiệp hoạt động tốt hơn so với năm 2018 nên lượng HTK giảm xuống và GVHB cũng tăng lên. Đến năm 2020, số lượng HTK bình quân tăng lên thêm 11.520.205.577, GVHB cùng tăng thêm 2.532.489.474 dẫn đến số vòng quay HTK giảm xuống còn 1,32 vòng. Điều này cho thấy HTK của doanh nghiệp đang bị tồn nhiều và sẽ tăng thêm rủi ro nếu khoản mục HTK trong BCTC

28

tăng lên qua các năm.

3.7. Số vòng quay khoản phải thu:

Số vịng quay khoản phải thu có sự tăng trưởng qua 3 năm. Cụ thể, năm 2020 tăng 11,49 vòng so với năm 2019, điều này cho thấy trong năm 2020 doanh nghiệp đã quản lý khá tốt các khoản phải thu khi mà trong năm 2020 doanh thu thuần của VPID có sự tăng mạnh thì kèm theo đó khoản phải thu khách hàng giảm nhẹ. Số ngày bình quân một vòng quay giảm từ 46,1 ngày xuống 37,34 vào năm 2019 – thể hiện doanh nghiệp đã sử dụng các chính sách bán hàng hợp lý nên đã giảm so với 2018 và tiếp tục giảm mạnh còn 17,04 ở năm 2020. Từ đó cho thấy cơng ty đang làm tốt cơng tác thu hồi các khoản phải thu, giúp doanh nghiệp ổn định hơn về mặt tài chính và các kế hoạch khác.

14. Mơ hình Alman Zscore: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dựa vào bảng mơ hình phá sản của Alman Zscore ta tính được: Z= 1,2*T1 + 1,4*T2 + 3,3*T3 + 0,6*T4 +1,0* T5= 2,37

Nhận xét: Z=2,99 > 2,37 > 1,8: VPID đang không nằm trong mức phá sản nhưng

nằm trong mức cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản trong vòng hai năm hoạt động tiếp theo, nằm trong vùng xám. Công ty cần cố gắng hơn nữa để vượt trên mốc 2,99 để đạt tới vùng an tồn và thốt khỏi nguy cơ phá sản. Tuy nhiên, đây chỉ là một chỉ số dự đốn rủi ro phá sản đối với cơng ty cổ phần chưa hoàn toàn đúng với thị trường Việt Nam khi trước năm 2020 chưa có 1 doanh nghiệp Việt Nam nào phá sản khi niêm yết trên sàn chứng khốn. Chúng ta có thể hy vọng về một kết cục tốt đẹp cho công ty.

VI. Phân tích và định giá doanh nghiệp:

Qua số liệu phân tích ở Bảng 19, ta thấy:

29

. Có thể thấy, cổ phiếu của D2D và IDV đang bán với giá tăng gần khoản gấp 2

lần giá ghi sổ.

Lợi nhuận của D2D cao tuy nhiên chỉ số P/E chỉ mức trung bình.. Cơng ty cần có các chiến lược kinh doanh tốt hơn để chỉ số tăng cao hơn vào năm sau.

. Có thể thấy D2D nhận được nhiều sự tin tưởng của thị trường đối với doanh nghiệp,

cịn đối với IDV thì đang mất dần đi sự tin tưởng của các nhà đầu tư khi chỉ số của P/S có dấu hiệu suy giảm nhẹ. Đây là một tín hiệu cảnh báo cho doanh nghiệp.

30

VII. Kết luận

Qua phân tích tài chính Cơng ty Cổ phần Phát triển Hạ tầng Vĩnh Phúc VPID ta thấy: Hiệu quả sử dụng tài sản của công ty đang cịn thấp (đều nhỏ hơn 1), tuy nhiên cơng ty đã đầu tư mới rất nhiều TSCĐ, hiệu quả sử dụng tài sản cũng đang được cải thiện qua từng năm (tăng từ 0,15 năm 2018 lên 0,24 năm 2020).

Các tỷ số của tỷ suất nợ, tỷ suất tự tài trợ, tỷ suất nợ trên vốn chủ sở hữu cho thấy VPID khơng có tính tự chủ cao. Từ 2018 - 2020, VPID là doanh nghiệp có tính ổn định về tài trợ và tỷ suất nguồn vốn thường xun ln duy trì ở mức xấp xỉ 90%.

Tổng tài sản và tổng nguồn vốn qua 3 năm tăng lên rất nhiều, doanh thu và GVHB cũng tăng lên (năm 2020 tăng hơn gấp đôi so với năm 2018), điều này cho thấy công ty đang phát triển dần qua các năm.

Lợi nhuận sau thuế của công ty cũng tăng lên dù có ảnh hưởng của dịch Covid, cụ thể là tăng từ 68.707.770.705 vào năm 2018 lên 210.142.001.834 vào năm 2020.

Khả năng thanh tốn của cơng ty khơng ổn định, mặc dù vẫn có đủ khả năng chi trả các khoản nợ ngắn hạn nhưng các chỉ số vẫn giảm qua các năm, điều này dẫn đến các chủ nợ có thể sẽ khơng cảm thấy an tồn vào các năm tiếp theo.

Theo mơ hình Alman Zscore, chỉ số của VPID là 2,37 đang nằm trong vùng xám, ở trong mức cảnh báo có nguy cơ phá sản trong vịng hai năm hoạt động tiếp theo.

Mặc dù khả năng sinh lời của công ty vẫn tăng dần qua từng năm thế nhưng tỉ lệ lợi nhuận càng ngày càng giảm. Từ năm 2018 – 2020, công ty vẫn đang hoạt động hiệu quả và có khả năng tăng trưởng tiếp trong các năm tới nhưng vì ảnh hưởng của dịch bệnh nên khó có thể đưa ra dự đốn chính xác về sự phát triển của cơng ty trong những năm tiếp theo. Vậy nên các nhà đầu tư cần cân nhắc kỹ lưỡng khi đầu tư vào Công ty Cổ phần Phát triển Hạ tầng Vĩnh Phúc (VPID).

31

PHỤ LỤC BẢNG Chỉ tiêu A. TÀI SẢN NGẮN HẠN

I. Tiền & các khoản tương đương tiền II. Các khoản đầu tư TC ngắn hạn III. Các khoản phải thu ngắn hạn IV. Hàng tồn kho

V. Tài sản ngắn hạn khác

B. TÀI SẢN DÀI HẠN

I. Các khoản phải thu dài hạn II. Tài sản cố định

III. Bất động sản đầu tư IV. Tài sản dở dang dài hạn

V. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn VI. Tài sản dài hạn khác

Tổng tài sản

Bảng 2: Phân tích biến động tài sản của cơng tyChỉ tiêu Chỉ tiêu A. TÀI SẢN NGẮN HẠN I. Tiền & các khoản tương đương tiền II. Các khoản đầu tư TC ngắn hạn III. Các khoản phải thu ngắn hạn IV. Hàng tồn kho V. Tài sản ngắn hạn khác B. TÀI SẢN DÀI HẠN I. Các khoản phải thu dài hạn II. Tài sản cố định III. Bất động sản đầu tư (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dài hạn V. Các khoản tư tài chính dài hạn VI. Tài sản dài hạn khác

Tổng tài sản

Bảng 3: Phân tích cấu trúc nguồn vốnChỉ tiêu Chỉ tiêu 1. Nợ phải trả 2. Nguồn vốn chủ sở hữu 3. Nguồn vốn tạm thời 4. Nguồn vốn thường xuyên 5. Tổng nguồn vốn 6. Tỷ suất nợ (1/5) 7. Tỷ suất tự tài trợ (2/5) 8.Tỷ suất Nợ trên VCSH (1/2) 9. Tỷ suất NVTX (4/5) 10. Tỷ suất NVTT (3/5) 11.Tỷ suất VCSH/NVTX (2/4)

Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

536.694.009.676 651.101.885.263 873.129.715.222 222.177.353.493 270.022.110.579 423.752.729.619 48.281.430.268 92.103.362.956 135.956.965.229 710.589.932.801 829.020.632.886 1.124.925.479.612 758.871.363.169 921.123.995.842 1.260.882.444.841 70,72% 70,69% 69,25% 29,28% 29,31% 33,61% 241,56% 241,13% 206,05% 93,64% 90,00% 89,22% 6,36% 10,00% 10,78% 31,27% 32,57% 37,67%

Bảng 4: Phân tích cân bằng tài chính dài hạn

Chỉ tiêu

Nguồn vốn thường xuyên Nguồn vốn chủ sở hữu Giá trị TSDH Tốc độ tăng NVTX Tốc độ tăng NVCSH Tốc độ tăng TSDH VLĐ ròng

Tỷ suất NVTX/TSDH Tỷ suất tự tài trợ TSDH

Bảng 5: Phân tích cân bằng tài chính ngắn hạn

Chỉ tiêu Hàng tồn kho Nợ phải thu TSNH khác Nợ ngắn hạn (khơng kể nợ vay) Nhu cầu VLĐ rịng VLĐ rịng Ngân quỹ rịng

Bảng 6: Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản của công ty

ST

T

1 DT thuần hoạt động bán hàng và CCDV 2 DT thuần, DT tài chính, TN khác 3 Tổng tài sản bình quân

4 Nguyên giá TSCĐ bình quân 5 TSNH bình quân

6 Hiệu quả sử dụng tài sản (2/3) 7 Hiệu quả sử dụng TSCĐ (1/4) 8 Hiệu quả sử dụng TSNH (1/5) 9 Số ngày 1 vòng quay TSNH

ST T

2 Doanh thu thuần

3 Tổng tài sản bình qn

4 Chi phí lãi vay

5 Lợi nhuận sau thuế

6 NVCSH bình quân

7 Vốn chủ sỡ hữu

8 Nợ dài hạn

9

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu – ROS (1/2)

10 Tỷ suất sinh lời của tài sản – ROA (1/3) 11

Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản – RE ((1+4)/3)

12 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tỷ suất sinh lời của VCSH – ROE (5/6)

13

Khả năng sinh lời từ vốn sử dụng – ROCE ((1+4)/(7+8))

Bảng 8: Phân tích ROA theo mơ hình DoupontChỉ tiêu Chỉ tiêu

Lợi nhuận trước thuế Tổng doanh thu, thu nhập Tổng tài sản bình quân ROS

Hiệu quả sử dụng tài sản (AUE) ROA

Bảng 9: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ROE theo mơ hình Dupont

Chỉ tiêu

Số vịng quay tài sản ROS

Tổng TS bình quân / Nguồn VCSH bình quân Tỷ suất tự tài trợ

Địn bẩy tài chính

Khả năng thanh toán lãi vay Tỷ suất lợi nhuận trên VCSH (ROE)

Bảng 10: Phân tích chỉ số EPS

Chỉ tiêu

LN sau thuế

Số lượng cổ phiếu đang lưu hành EPS

Bảng 11: Phân tích các chỉ số P/E, BVPS, P/BV

Chỉ tiêu

1.Giá trị thị trường của cổ phiếu 2.Thu nhập trên mỗi CP 3.VCSH

4.Số lượng cổ phiếu đang lưu hành P/E (1/2)

BVPS (3/4) P/BV (1/6)

Bảng 12: Các chỉ tiêu về dòng tiền

Chỉ tiêu

Lưu chuyển thuần từ HĐKD Tổng doanh thu

Lợi nhuận

Số lượng CP phổ thơng lưu hành Tổng TS

Tỷ số dịng tiền/Doanh thu (1/2) Tỷ số dòng tiền/Lợi nhuận (1/3) Dòng tiền tạo ra trên mỗi CP (1/4) Tỷ số dòng tiền/TS (1/5)

Tỷ số lợi nhuận/Dòng tiền (3/1)

39

Bảng 13: Độ lớn của Đòn bẩy kinh doanh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chỉ tiêu

% thay đổi lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh % thay đổi doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Đòn bẩy kinh doanh

Bảng 14: Độ lớn của Địn bẩy tài chính

Chỉ tiêu

1. Lợi nhuận trước thuế

2. Chi phí lãi vay

3. LNTT+ CP lãi vay (1+2)

4. Địn bẩy tài chính (3/1)

Bảng 15: Phân tích khả năng thanh tốn ngắn hạn

Chỉ tiêu

1. Tài sản ngắn hạn

2. Nợ ngắn hạn

3. Tiền và tương đương tiền

4. HTK

5. TSNH khác

6. Khả năng thanh toán hiện hành

(1/2)

7. Khả năng thanh toán tức thời

(3/2)

8. Khả năng thanh toán nhanh

((1-4-5)/2)

9. Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD

11. EBIT

12. Chi phí lãi vay

13. KNTT từ dịng tiền HĐKD (9/10) 14. KNTT lãi vay (11/12) Bảng 16: Số vòng quay hàng tồn kho Chỉ tiêu 1. Giá vốn hàng bán 2. HTK bình qn 3. Số vịng quay HTK (1/2)

Bảng 17: Số vịng quay khoản phải thu

Chỉ tiêu

1. DT thuần + thuế GTGT đầu ra

2. Khoản phải thu khách hàng bình qn

3. Số vịng quay khoản phải thu (1/2) (vịng) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Số ngày bình qn 1 vịng quay khoản phải thu (360/3) (ngày)

Bảng 18: Mơ hình dự đốn rủi ro phá sản ALMAN ZSCORE

Chỉ tiêu

1. Tổng tài sản 2. Vốn lưu động ròng 3. Lợi nhuận giữ lại luỹ kế 4. Lợi nhuận trước thuế và lãi vay 5. Giá thị trường

6. Tổng nợ phải trả 7.Tổng doanh thu 8. T1( 2/1) 9. T2(3/1) 10. T3(4/1) 11. T4(5/6) 12. T5(7/1) 13. Z Trong đó: Z= 1,2*T1 + 1,4*T2 + 3,3*T3 + 0,6*T4 +1,0* T5

Một phần của tài liệu BÀI tập NHÓM PHÂN TÍCH tài CHÍNH DOANH NGHIỆP CÔNG TY cổ PHẦN PHÁT TRIỂN hạ TẦNG VĨNH PHÚC (Trang 26)