Đường Hồ Tùng Mậ u-

Một phần của tài liệu Đề tài: “Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng", pot (Trang 43 - 54)

TP Vinh - Nghệ An 4.850 10/2002-6/2003

BQLDA công viên

TP Vinh Việt Nam 9 Đường vành đai III

Km25+150-Km27 20.000 10/2002-12/2003 TCT XDCTGT 8 Việt Nam NĂM 2003 Đơn vị tính: Triệu đồng TT Tên công trình trúng thầu Giá trị Thời gian thi công

Tên cơ quan ký hợp

đồng Tên nước 1 Đường Đông Hà - Quảng Ngãi -HĐ2 (Cty 892) 43.420 9/12/2000 Ban ĐHDA HPR2 - Q1 TCTXDCT 8 Việt Nam 2 Bổ sung HĐ Đông Hà - Quảng Ngãi 47.655 Việt Nam

3 Đường vành đai III

Km25+150-km27 20.000

105/KTKH

8/8/2002 TCT XDCTGT 8 Việt Nam

4 Đường Hồ Chí Minh

(D17) 21.653

1/5/2001 Ban QLDA đường

HCM - Bộ GTVT Việt Nam

5 Cáp quang đường Hồ

Chí Minh (D17) 1.343

16/4/2003 Ban QLDA khu vực

6 Đường Hồ Tùng Mậu T.P hố Vinh - Nghệ An 4.824 9/7/2002 Ban quản lý công

viên thành phố Vinh Việt Nam

7 Quốc lộ 6, đoạn Hoà

Bình-Sơn La 7.800

10/3/2003 Ban QLDA gói thầu

2, QL 6 Việt Nam

8 Đường 545 Nghệ An

km18+23-km27 5.083

17/2/2003 ban QLDA giao

thông Nghệ An Việt Nam 9 Đường 12B Hoà Bình 3.051 13/8/2003 Sở GTVT Hoà Bình Việt Nam 10 Đường HCC - cảng hàng không Vinh 2.892 530/KH2003 Công ty XDCTGT116 Việt Nam 11

Đường Thương Liềng

- đồng Dằm - Ba Chi - Quảng Ngãi

392

12/8/2003 BQLDA công trình huyện Ba Chi -Quảng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ninh

Việt Nam

Bảng IV: Một số chỉ tiêu tài chính công ty

ĐVT: Đồng TT Chỉ tiêu 2001 2002 2003 1 Tài sản lưu động 57.762.337.957 79.561.153.078 43.807.690.570 2 Tiền mặt 217.130.340 470.187.017 140.987.586 3 Hàng tồn kho 26.222.036.570 27.503.291.198 6.377.015.541 4 Nợ ngắnhạn 84.369.852.541 82.444.502.461 47.541.518.142 5 Doanh thu 54.557.217.426 89.506.504.249 48.896.655.076 6 Lợi nhuận trước thuế 462.789.217 4.041.551.748 521.000.000 7 Vốn sản xuất kinh doanh 69.866.569.699 91.505.251.983 64.234.262.990

Bảng V: một số chỉ tiêu về khả năng thanh toán của công ty

TT Chỉ tiêu Công thức 2001 2002 2003

Hệ số thanh toán hiện hành TSLĐ - hàng tồn kho

Nợ ngắn hạn

2 Hệ số thanh toán nhanh TSCĐ/nợ ngắn hạn 0,685 0,963 0,921 3 Hệ số thanh toán tức thời Tiền mặt/Nợ NH 0,0025 0,0057 0,0030 4 Hệ số doanh lợi LN trước thuế/doanh thu 0,0085 0,045 0,0107 5 Hệ số doanh lợi LN trước thuế/vốn SXKD 0,0066 0,044 0,0081

- Qua bảng trên ta thấy hệ số thanh toán hiện hành qua 3 năm ngày càng tăng và hệ số thanh toán tức thời.

- Hệ số thanh toán nhanh năm 2003 lớn hơn năm 2001 nhưng nhỏ hơn năm 2002.

- Khả năng sinh lợi của Công ty năm 2001 là 0,85%, năm 2002 là 4,5%

và năm 2003 là 1,07%.

- Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn sản xuất kinh doanh

+ Năm 2002: 1 đồng vốn sản xuất đem lại 0,0066 đồng lợi nhuận. + Năm 2002: 1 đồng vốn sản xuất đem lại 0,044 đồng lợi nhuận + Năm 2003: 1 đồng vốn sản xuất đem lại 0,0081 đồng lợi nhuận

2.2- Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của công ty xây dựng

công trình giao thông 892

2.2.1- Nhân tố về môi trường hoạt động

2.2.1.1- Quy chế, chính sách của Chính phủ

Các Quy chế, chính sách của Chính phủ là yếu tố quan trọng xác lập môi trường cho doanh nghiệp hoạt động, có thể tạo ra các cơ hội hoặc nguy cơ đối

với doanh nghiệp.

Khung pháp luật kinh doanh cho các doanh nghiệp ở Việt Nam có sự

khác biệt lớn. Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp không thể bình đẳng, công

bằng khi ngay từ trong quy định của Nhà nước đã có sự phân biệt đối xử theo

hình thức sở hữu.

ở Việt Nam, các doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước được chủ trương,

duy trì vị trí chủ đạo nên được hưởng nhiều ưu đãi trong rất nhiều lĩnh vực như: Ngành nghề kinh doanh, vốn, đất đai, thâm nhập thị trường, thanh lý, phá

sản... Nhưng những doanh nghiệp này cũng bị ràng buộc về: thành lập, tổ chức,

quản lý, thực hiện các chính sách xã hội.

Doanh nghiệp có vốn nước ngoài thì được hưởng ưu đãi về thuế, còn trong các lĩnhvực khác lại bị hạn chế khá chặt chẽ. Doanh nghiệp ngoài quốc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

doanh ở Việt Nam ở vào vị trí ít thuận lợi nhất. Doanh nghiệp của tổ chức và tổ

chức chính trị xã hội thực tế hoạt động như doanhnghiệp thuộc sở hữu Nhà

nước nhưng thiếu pháp luật điều chỉnh.

Hiện nay, việc áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi đòi hỏi tất cả các

doanh nghiệp trong ngành xây dựng GTVT phải chú trọng để nâng cao tính

cạnh tranh và tính hiệu quả trong công tác đấu thầu.

Thực tết các quy chế, chính sách của Chính phủ vừa có tác động thúc đẩy, vừa có tác động hạn chế hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh

nghiệp ở một khía cạnh nào đấy. Nếu hệ thống pháp luật thiếu hoàn chỉnh: Luật

khung và những nguyên tắc chung thiếu cụ thể, hướng dẫn thi hành chậm,

chồng chéo và thiếu nhất quán, luật điều chỉnh đi sau thực tiễn kinh tế... thì sẽ

có không ít hành vi kinh doanh “Không có một hành lang pháp lý đầy đủ”. Đó là môi trường thuận lợi cho những hành vi cạnh tranh không lành mạnh phát

sinh và phát triển.

Cạnh tranh đang mang tính toàn cầu, muốn “hoà nhập mà không hoà tan” thì cần tạo mọi điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng

lực cạnh tranh ở trong nước. Từ đó có thể vươn ra và đứng vững trên thị trường nước ngoài.

2.2.1.2- Các đối thủ cạnh tranh

Xây dựng cơ sở hạ tầng là một lĩnh vực thu hút nhiều Công ty xây dựng trong và ngoài nước tham gia. Cạnh tranh trên thị trường xây dựng diễn ra ngày càng gay gắt. Đối thủ cạnh tranh ngày một nhiều, có thể chia thành các nhóm:

- Các doanh nghiệp xây dựng trong nước.

- Các doanh nghiệp xây dựng nước ngoài - Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn

Với định hướng chiến lược là phát triển ổn định, đa phương hoá, đa dạng

hoá và tiến tới hội nhập khu vực và thế giới trong tương lai, hiện tại Công ty

xây dựng CTGT 892 đang phải đối mặt với một thị trường cạnh tranh gay gắt

trong xây dựng cơ bản nói chung và trong xây dựng GTVT nói riêng. Đặc biệt

là các Công ty thuộc Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 1, 4, 5, 6, ngoài ra còn rất nhiều các đơn vị địa phương khác đều rất mạnh về máy móc

thiết bị, công nghệ hiện đại, lực lượng cán bộ công nhân giàu kinh nghiệm.

* Cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài:

Hiện nay đang có rất nhiều Công ty nước ngoài thuộc nhiều quốc gia khác nhau hoạt động trên thi trường xây dựng Việt Nam.

Các Công ty nước ngoài có ưu thế:

- Khả năng tổ chức tốt, trang thiết bị hiện đại .

- Trình độ quản lý tốt.

- Nguồn vốn dồi dào. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một số Công ty nước ngoài ở Việt Nam như tay sai(Nhật) Sam one(Hàn Quốc), các Công ty của Trung Quốc và các quốc gia khác.

Số công trình mà Công ty XDCTGT 892 thắng thầu ở nước ngoài hay thắng thầu khi có sự tham gia dự thầu của các Công ty nước ngoài là rất ít. Năm 2001-2002 chỉ có một dự án: Thi công chuyển tiếp hợp đồng quốc lộ 7B

Lào do Ban quản lý dự án quốc lộ 7B, cộng hoà dân chủ nhân dân Lào ký hợp đồng.

Điều này cho thấy năng lực của Công ty trong lĩnh vực cạnh tranh với các công tu nước ngoài còn yếu kém nhiều mặt. Nó còn đòi hỏi Công ty cần

phải hoàn thiện mọi mặt và nỗ lực nhiều hơn nữa. * Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn

Là đối thủ mới tham gia kinh doanh trong ngành, có thể là yếu tố làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp do họ đưa vào khai thác các năng lực sản xuất

Hiện nay, các công ty nước ngoài thâm nhập vào thị trường Việt Nam

theo các cách: Mở văn phòng đại diện ở Việt Nam hoặc hợp tác với các doanh

nghiệp ở Việt Nam, tiến tới hình thành các liên doanh.

Bên cạnh đó là sự lớn mạnh của các Công ty địa phương. Các công ty này tuy chưa thể chiếm lĩnh thị trường so với các Công ty lớn, nhưng có lại có

lợi thế khu vực cần được khai thác như: Nguồn vật liệu địa phương, nhân công lao động phổ thông, sự ủng hộ của chính quyền địa phương...

2.2.1.3- Các nhóm khách hàng

Khách hàng của Công ty là các nhà đầu tư, các công trình mà Công ty thực hiện chủ yếu do Nhà nước đầu tư và do Tổng công ty xây dựng công trình 8 giao xuống. Sắp tới Công ty sẽ tiếnhành thi công một số công trình:

- Quốc lộ 6 (km 85-km 87) do Công ty liên doanh Việt Lào ký hợp đồng. - Đường Hồ Chí Minh (D17) km 35 - 162 - km26, do Ban quản lý dự án đường Hồ Chí Minh ký hợp đồng.

- Đường 545 Nghệ An, do Ban quản lý dự án giao thông tỉnh Nghệ An

ký hợp đồng.

- Đường 12B - Hoà Bình, do Ban quản lý dự án giao thông Hoà Bình ký hợp đồng.

Để tiếp thị, quảng cáo và mở rộng thị trường, tiếp cận với các chủ đầu tư nước ngoài thì Công ty xây dựng công trình giao thông 892 ngày càng phải có

các biện pháp để nâng cao uy tín và chất lượng công trình của mình để đáp ứng

ngày càng tốt hơn những yêu cầu của khách hàng trong nước và ngoài nước.

2.2.1.4- Nhà cung cấp

Nhà cung cấp của Công ty chủ yếu là các hãng, các công ty cung cấp

trong lĩnh vực mua bán máy móc, thiết bị, vật tư, nhiên liệu và cung cấp tài chính.

Các nhà cung cấp là một trong những nhân tố ảnh hưởng tới tiến độ, chất lượng thi công của công trình, năng suất, tăng trưởng kinh tế. Vì vậy để luôn được thuận lợi, Công ty phải thiết lập các mối quan hệ tin cậy với các nhà cung

cấp, đôi khi tổ chức giao lưu văn hoá - nghệ thuật để càng thiết chặt mối quan

hệ và để giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.

2.2- Các yếu tố nộitại của công ty xây dựng CTGT 892

2.2.2.1- Thực trạng nguồn nhân lực của Công ty xây dựng công trình giao thông 892.

Nhằm tạo điều kiện hoà nhập và đủ năng lực cạnh tranh trong cơ chế thị trường, Công ty xây dựng công trình giao thông 892 phải luôn luôn coi trọng

vấn đề đầu tư cho nguồn nhân lực. Vì có xây dựng được nguồn nhân lực dồi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dào mới có cơ sở xác định được quy mô phát triển sản xuất, đầu tư đổi mới

công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng. Điều này quyết định đến sự thành bại của doanh

nghiệp trong môi trường cạnh tranh.

Bảng I: Báo cáo lao động quý I năm 2004

Trong tổng số Nữ (người) T T Chỉ tiêu Danh mục TS (người) Số lượng % Đã ký HĐLĐ Đã có BHXH % so với TS I CB CNV trong danh sách 194 23 11,8 190 140 59,5

1 Lãnh đạo quản lý C.ty 4 1 25 4 1,2

2 Cán bộ gián tiếp phòng 26 11 42,3 26 24 8

3 Cán bộ gián tiếp đội 49 3 6,1 49 28 15

4 Công nhân kỹ thuật 69 0 69 51 21,2

5 Côngnhân phổ thông 34 2 5,9 34 21 10,4

6 Lao động khác 12 6 50 12 12 3,7

II LĐHĐ ngắn hạn, vụ việc 132 40,5

Tổng cộng (I+II) 326 23 7,05 140 140 100

Bảng II: Chất lượng cán bộ kỹ thuật nghiệp vụ

nh Th uỷ người Nữ Đảng viên Thâm niên trình độ >10 năm Tuổi đời >31

I Đại học và trên đại học 47 10 18 17 27

1 Kỹ sư đường bộ 14 3 1 5

2 Kỹ sư cầu hầm 1 1 1 1

3 Kỹ sư máy xây dựng 5 3 4 4

4 Kỹ sư thuỷ lợi 1 1

5 Kỹ sư cơ khí 1 1

6 Kỹ sư xây dựng, kiến trúc 2 1

7 Kỹ sư điện tử, tin học 1

8 Kỹ sư kinh tế xây dựng 9 3 6 6 7

9 Cử nhân kinh tế 1 1

10 Cử nhân tài chính 7 3 3 4 4

11 Cử nhân thương mại 3 3 1 2

12 Cử nhân ngoại ngữ 1

13 Kỹ sư và tương đương khác 1 1 1 1

II Cao đẳng 7 0 0 2 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 Cao đẳng cầu đường 5 2 2

2 Cao đẳng kế toán, ngân hàng 1

3 Cao đẳng khác 1

III Trung cấp 25 5 12 21 22

1 Trung cấp cầu đường bộ 10 5 7 7

2 Trung cấp xây dựng 2 2 2

3 Trung cấp cơ khí 4 3 4 4

4 Trung cấp thống kê, kế toán 6 4 2 5 6

5 Trung cấp và tương đương

khác

3 1 2 3 3

% so với tổng số (%) 100 19 38 50 64,5

Bảng III: Báo cáo chất lượng công nhân

Trong tổng số Bậc thợ T T Ngành nghề đào tạo TS người Nữ Đảng viên 1 2 3 4 5 6 7

I Công nhân kỹ thuật 69 6 8 6 32 13 3 1 6

1 Lái máy lu 10 1 3 5 1 1

2 Láy máy rải mặt đường 2

3 Lái máy san 4 1 1 1 1

4 Láy máy xúc, ủi 20 3 11 4 1 4

5 Lái xe ô tô 25 2 8 4 13

6 Sửa chữa ô tô 1 1

7 Thợ khoan đá 5 2 2 1

8 Vận hàng máy nén khí 1 1

9 Vận hànhmáy nghiền sàng 1 1

II Công nhân phổ thông 34 19 11 1 1 2

Tổng cộng (I+II) 103 6 8 25 43 14 4 3 6

% so với tổng số (%) 100 5,8 8,7 24 41,7 13,5 3,8 2,9 5,8

Qua bảng thống kê ở trên ta thấy

*Tổng số lao động của công ty: 326 người, trong đó nữ là 23 người, chiếm

7,05%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Lao động trong danh sách là 194 người, chiếm 59,5%

+ Lao động hợp đồng ngắn hạn, vụ việc 132 người, chiếm 40,5%

* Chất lượng lao động của cán bộ kỹ thuật nghiệp vụ

+ Đại học và trên đại học có 47 người/79 = 59% trong đó nữ là 10 người/47

= 21,3%

+ Cao đẳng có 7 người/79 = 8,9%

+ Số cán bộ kỹ thuật nữ là 15 người/79 = 19%

+ Số cán bộ kỹ thuật đã là Đảng viên là 30 người/79 = 38%

+ Số cán bộ kỹ thuật có thâm niên, trình độ lớn hơn 10 năm là 40 người/79

= 50%

+ Số cán bộ kỹ thuật có tuổi đời lớn hơn 31 là 51 người/79 = 64,5%

* Chất lượng lao động của công nhân:

+ Số công nhân kỹ thuật là 69 người/103 = 67%

+ Số công nhân phổ thông là 34 người/103 = 33%

+ Số công nhân bậc 3 là nhiều nhất: 43 người /103 chiếm 41,7%.

 Số công nhân bậc 2 là 25 người /103 người chiếm 24%.

 Số công nhân bậc 4 là 14 người /103 người chiếm 13,5%.

 Số công nhân bậc 1, 5, 6, 7 chiếm tỷ lệ rất nhỏ.

 Đánh giá chung về chất lượng lao động.

 Số cán bộ kỹ thuật nghiệp vụ có trình độ đại học và trên đại học chiếm 59%

trong tổng số cán bộ kỹ thuật nghiệp vụ. Đây là một tỷ lệ tương đối cao. Và đây

cũng là đội ngũ lãnh đạo chủ chốt công ty trong những năm qua, là đội ngũ đã

đóng góp rất lớn vào những thắng lợi trong sản xuất kinh doanh của công ty, đang từng bước đưa công ty đến với con đường hội nhập và phát triển trong ngành xây dựng Việt Nam.

 Số cán bộ kỹ thuật nghiệp vụ có thâm niên trình độ lớn hơn 10 năm chiém 50%. Đội ngũ cán bộ này đều là những người đã được rèn luyện trong thực

tiễn, đúc rút được nhiều kinh nghiệm, hiểu biết về kinh tế thị trường, về tổ chức

sản xuất, về quản lý nhân sự, có hiểu biết về pháp luật, có bản lĩnh chính trị

vững vàng, tinh thần đoàn kết, gắn bó tập thể. Bên cạnh đó có những cán bộ có

những nhược điểm: ngại học tập nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ công tác. Lơ mơ kiến thức pháp luật. Tư tưởng bảo thủ trì trệ, tác phong chậm

chạp, thiếu linh hoạt. Một số cán bộ không qua đào tạo chính quy nên vận dụng

kiến thức vào quản lý và điều hành kém nhạy bén. Một số cán bộ năng lực yếu, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đề tài: “Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng", pot (Trang 43 - 54)