Cơ sở khám chữa bệnh.

Một phần của tài liệu bảo hiểm y tế tự nguyện (Trang 25 - 30)

Thời gian qua, các cơ sở khám, chữa bệnh trên toàn quốc đã có nhiều cố gắng trong việc thực hiện chính sách về Bảo hiểm y tế, đảm bảo ngày một tốt hơn về quyền lợi của ngời tham gia, khẳng định tính đúng đắn chính sách của Đảng và Nhà nớc về bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân. Cụ thể thực trạng đó nh sau:

Theo số liệu thống kê của Bảo hiểm y tế Việt Nam cho thấy, số ngời tham gia Bảo hiểm y tế tăng trong những năm qua và chủ yếu tập trung tại các thành phố lớn, các khu công nghiệp nh: Hà Nội, Tp.Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đồng Nai... Điều này dẫn đến số bệnh nhân đến khám chữa bệnh tại các cơ sở khám chữa bệnh ngày càng nhiều. Do đó tạo nên gánh nặng cho các cơ sở khám chữa bệnh trong việc đón tiếp cũng nh điều trị cho bệnh nhân có thẻ Bảo hiểm y tế. Tuy gặp khó khăn nh vậy, nhng nhiều nơi đã thực hiện tốt công tác khám chữa bệnh với tinh thần "Khám cho hết bệnh nhân, chứ không hết giờ" với

lòng tự giác, nhiệt tình, có chất lợng, luôn đảm bảo đủ thuốc cho ngời bệnh. Ngời bênh đợc t vấn chỉ làm các xét nghiệm thật cần thiết, đợc sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, song vẫn đảm bảo quyền lợi và hiêu quả chữa trị. Đến phòng khám ngời bệnh đợc đón tiếp, hớng dẫn chu đáo, đợc giải thích cặn kẽ, đầy đủ về chế độ Bảo hiểm y tế. Điều này đã góp phần nâng cao uy tín của chính sách Bảo hiểm y tế.

Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đợc đó còn tồn tại những mặt gây mất uy tín cho Bảo hiểm y tế nh một số bệnh viện do cơ sở vật chất còn hạn chế nên bệnh nhân có thẻ Bảo hiểm y tế đến khám chữa bệnh không có chỗ ngồi chờ hoặc ngồi chở trong điều kiện nóng bức, chật chội tạo cho họ cảm giác khó chịu.

Ngoài ra giữa cơ quan Bảo hiểm y tế và cơ sở khám chữa bệnh cha có sự phối hợp chặt chẽ trong việc kiểm tra thẻ Bảo hiểm y tế và vào sổ theo dõi, do vậy dẫn đến tình trạng chồng chéo công viêc ngời bệnh có thẻ Bảo hiểm y tế khi đến khám chữa bệnh vẫn phải trải qua nhiều khâu kiểm tra thẻ và vào sổ theo dõi. Tại khu vực đón tiếp, bệnh nhân phải xuất trình thẻ với bộ phận th- ờng trực tiếp nhận, vào sổ theo dõi của bệnh nhân và của cơ quan Bảo hiểm y tế. Sau đó ngời bệnh lại phải làm các thủ tục tơng tự tại các phòng khác.

Tại nhiều cơ sở khám chữa bệnh có bệnh nhân phải chở đợi để vào sổ tới bốn lần mới đợc lĩnh thuốc về điều trị ngoại trú, và còn nhiều thủ tục khác nữa gây phiền hà cho bệnh nhân có thẻ Bảo hiểm y tế khi họ đến khám chữa bệnh.

Mặt khác nguyên nhân gây ra khó khăn phiền hà còn do chính lỗi từ phía đơn vị hay cá nhân tham gia Bảo hiểm y tế gây nên.

+ Về phía cơ sở khám chữa bệnh:

Mặc dù Bộ y tế có quy định về giá các dịch vụ y tế, nhng một số Bệnh viện vẫn thu thêm tiền của bệnh nhân có thẻ Bảo hiểm y tế; không ít bệnh nhân hiểu sai giá trần đợt điều trị nội trú Bảo hiểm y tế là mức quy định cho từng bệnh nhân riên lẻ (thực tế đây là mức thanh toán tối đa của Bảo hiểm y tế với bệnh nhân trong kỳ quyết toán tính trên tổng số bệnh nhân nội trú ra viện)

nên khi điều trị tới mức trần thì cho bệnh nhân ra viện rồi lại cho bệnh nhân vào viện lại, hoặc giải thích không đúng để yêu cầu bệnh nhân phải tự túc vào cuối đợt điều trị khi chi phí đã xấp xỉ trần; một số bệnh viện y học dân tộc còn quy định cho bệnh nhân chỉ nằm một số ngày nhất định, muốn điều trị tiếp bệnh nhân phải xin lại giấy chuyển viện.

Có bệnh viện giới thiệu bệnh nhân lên tuyến trên không đúng thủ tục quy định, không đúng tuyến chuyên môn kỹ thuật, làm cho ngời bệnh bị thiệt thòi khi thanh toán theo chế độ Bảo hiểm y tế; bệnh nhân rất khó hoặc không xin đợc giấy giới thiệu để chuyển lên tuyến trên điều trị, do bệnh viện tuyến dới muốn giữ bệnh nhân; một số bệnh viện không đảm bảo đủ thuốc, bệnh nhân phải mua thuốc ngoài.

Sau đây là tình hình sử dụng thuốc cho bệnh nhân Bảo hiểm y tế nói chung và bệnh nhân nhánh tự nguyện nói riêng:

Theo kết quả khảo sát tình hình sử dụng thuốc cho bệnh nhân Bảo hiểm y tế trong quỹ II/1998 tại một bệnh viện Trung ơng cho thấy trong tổng số 4.946 đơn thuốc ngoại trú đợc kê cho ngời bệnh có bảo hiểm y tế với 368 tên thuốc thì có tới 336 thuốc nhập ngoại chiếm 91,3%

Kết quả khảo sát 4.946 đơn thuốc ngoại trú nói trên cho thấy thuốc ngoại nhập còn chiếm kỷ lục vể thuốc đợc kê đơn nhiều nhất, thuốc đợc sử dụng với số lợng nhiều nhất và đặc biệt, hiện tợng chỉ định thuốc cho bệnh nhân nói chung, bệnh nhân có thẻ Bảo hiểm y tế nói riêng theo hớng dẫn của trình dợc viên các hãng dợc phẩm nớc ngoài đã trở nên phổ biến. Điều này dẫn đến sự tăng mạnh trong chi phí khám chữa bệnh mà lẽ ra dùng thuốc trong nớc sản xuất cùng loại sẽ tiết kiệm đợc nhiều.

Một thực trạng khác nữa làm tăng chi phí khám chữa bệnh là tình trạng sử dụng thuốc không hợp lý, mất an toàn, gây lãng phí, hiện tợng kê quá nhiều loại thuốc, kê biệt dợc đắt tiền đang vẫn phổ biến trong các cơ sở khám chữa bệnh hiện nay.

Cũng theo kết quả khảo sát trên đây các loại thuốc thờng đợc kê tập trung vào ba nhóm sau:

+ Nhóm 1: Các loại Vitamin Chiếm 86,3%.

+ Nhóm 2: Nhóm an thần, giảm đau, họ sốt chiếm 55,5%. + Nhóm 3: Nhóm khãng sinh chiếm 51,53%.

Tình trạng sử dụng lan tràn thuốc khánh sinh trong điều trị cho ngời bệnh nói chung ngời có thẻ Bảo hiểm y tế tự nguyện nói riêng là biểu hiện rõ nét của việc sử dụng thuốc cha an toàn, không hợp lý.

Theo khảo sát tình hình sử dụng thuốc ở Việt nam năm 1999 thì tỷ lệ sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú là 80%, ngoại trú là 60% trong khi đó chỉ có 12% bệnh nhân thực hiện khánh sinh đồ. Kết quả khảo sát 444 đơn thuốc ngoại trú tại bệnh viện cho thấy 69% số đơn thuốc đợc kê là kháng sinh, trong đó đơn thuốc có 1 kháng sinh là 231 đơn, chiếm 52%; đơn thuốc có 2 kháng sinh là 60, chiếm 14%, đơn thuốc có 3 kháng sinh là 13, chiếm 3%. So với chỉ số của WHO là: kháng sinh chỉ chiếm từ 20 - 30% trong đơn thuốc thì đây là một chỉ số khá cao thể hiện sự lạm dụng kháng sinh quá mức trong điều trị.

Theo quy định hiện hành, cơ quan Bảo hiểm y tế căn cứ vào danh mục thuốc theo quy định của Bộ y tế để thanh toán chi phí tiền thuốc sử dụng cho ngời bệnh có thẻ Bảo hiểm y tế. Tuy nhiên trong thực tế điều trị các cơ sở khám chữa bệnh kê đơn thuốc không có trong danh mục theo quy định trên là rất phổ biến, việc này không những gây khó khăn cho việc giám định chi phí để thanh toán, quyết toán giữa cơ quan Bảo hiểm y tế và các bệnh viện, mà còn làm ảnh hởng đến quyền lợi của ngời tham gia khi bị cơ quan Bảo hiểm y tế từ chối thanh toán những chi phí không đúng quy định này.

Ngoài ra tình trạng kê đơn thuốc không công bằng giữa ngời tham gia Bảo hiểm y tế tự nguyện với các đối tợng khám chữa bệnh khác vẫn còn tồn tại. Điều này ảnh hởng không tốt đến uy tín của Bảo hiểm y tế.

Về cơ sở vật chất phục vụ cho công tác khám chữa bệnh. Hiện nay cơ sở vật chất trang bị trong các cơ sở khám chữa bệnh đã tốt hơn nhiều so với 10 năm về trớc. Nhng nhìn chung vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân nói chung và của những ngời có thẻ Bảo hiểm y tế nói riêng. Đặc biệt việc trang bị cơ sở vật chất có sự khác biệt giữa các vùng. ở các thành phố lớn và vùng Đồng Bằng đợc trang bị cơ sở vật chất hiện đại hơn, còn ngợc lại những vùng xa xôi tỉnh miền núi thờng cơ sở vật chất là lạc hậu, thậm chí là sự sử dụng lại của các tỉnh miền xuôi thành phố lớn. Điều này gây ra sự mất công bằng trong công tác chăm sóc sức khoẻ của ngời dân giữa các vùng và ảnh hởng đến việc mở rộng đối tợng tham gia Bảo hiểm y tế tự nguyện.

Việc đầu t cho y tế trong những năm qua của Ngân sách đợc thể hiện qua bảng sau:

Đơn vị: tỷ đồng

Năm 1998 1999 2000

Đầu t 4.297 3.931 3.978

Nguồn: Tạp trí Bảo hiểm y tế.

Qua số liệu trên cho thấy việc Nhà nớc đầu t cho Y tế là khá lớn. Nhng do thiết bị, máy móc phục vụ cho công tác khám chữa bệnh là rất đắt. Do vậy bên cạnh việc đề nghị Nhà nớc tăng cờng đầu t từ Ngân sách, việc tìm kiếm các nguồn kinh phí đa dạng là hết sức cần thiết.

Theo em việc cơ sở khám chữa bệnh làm tốt công tác của mình sẽ là một trong những yếu tố quan trọng giúp cho việc phát triển loại hình Bảo hiềm y tế nói chung và nhánh tự nguyện nói riêng. Bởi vì khi những ngời tham gia Bảo hiểm y tế đợc phục vụ công tác khám chữa bệnh tốt thì nó sẽ gây ra "hiệu ứng lan truyền" từ đó sẽ tác động tích cực đến các đối tợng cha tham gia, hay đang lỡng lự trong việc quyết định tham gia hay không? từ đó mở rộng đợc đối tợng tham gia và thực hiện tốt công tác công tác xã hội hoá trong việc chăm sóc sức khẻo cho nhân dân ta.

Một phần của tài liệu bảo hiểm y tế tự nguyện (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w