Với giáo viên

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) góp PHẦN HÌNH THÀNH và PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIẢI QUYẾT vấn đề THỰC TIỄN CHO học SINH THPT THÔNG QUA dạy học CHỦ đề THỐNG kê (Trang 55 - 79)

II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT

2. Với giáo viên

- Luôn trau dồi chuyên môn nghiệp vụ. Đặc biệt là CNTT, đổi mới PPDH sao cho đáp ứng được yêu cầu đổi mới hiện nay.

- Thường xuyên học hỏi, tự học, tự nghiên cứu và luôn làm mới bài giảng của mình. Tìm cách nào đó để các tiết dạy học toán trở nên nhẹ nhàng sinh động hơn, thiết thực hơn và gần gũi với cuộc sống hơn.

- Cần giao lưu học hỏi, tham gia các hội, nhóm giáo viên để trao đổi chuyên môn nhiều hon.

- Với cách thức thực hiện trong đề tài có thể mở rộng ra áp dụng cho các chủ đề toán học khác. Đề tài có thể được tìm hiểu sâu hơn ở các giải pháp.

Cuối cung, dù bản thân đã rất tâm huyết và bỏ nhiều thời gian đầu tư nghiên cứu khi thực hiện đề tài này, tuy nhiên trong khuôn khổ số trang cho phép bản thân không thể đưa được nhiều ví dụ minh hoạ thêm cho mỗi biện pháp. Bản thân đã có nhiều cố gắng nhưng có thể không tránh khỏi sai sót, tôi rất mong nhận được sự góp ý của Hội đồng khoa học các cấp, các đồng nghiệp và bạn đọc để đề tài được hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 4 năm 2022

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phan Anh Tài, Đánh giá năng lực GQVĐ của HS trong học toán lớp 11 THPT, luận án Tiến sĩ, Đại học Vinh, 2014.

2. Đỗ Đức Thái (CB), Chương trình giáo dục phổ thông môn Toán 2018, BGD&ĐT 2018.

3. Đỗ Đức Thái (CB), Bản thảo SGK Toán 10, Bộ sách Cánh Diều, NXB Sư phạm 2022.

4. Trần Văn Hạo (CB), Đại số 10, NXBGD Việt Nam, 2008.

5. Hà Huy Khoái (CB), Bản thảo SGK Toán 10, Bộ sách Kết nối tri thức, NXBGD Việt Nam.

6. Đoàn Quỳnh (CB), Đại số 10 nâng cao, NXBGD Việt Nam 2008.

7. https://www.gso.gov.vn/so-lieu-thong-ke/ webside của Tổng cục thống kê. 8. Nguyễn Cao Văn, Giáo trình Lý thuyết xác suất và thống kê, NXB thống kê,

PHỤ LỤC 01

Tổ chức khảo sát tình hình dạy và học Thống kê ở trường Trung học phổ thông

1. Những vấn đề cần khảo sát

- Việc dạy học thống kê ở trường THPT đang gặp những khó khăn gì và có giải pháp nào nhằm góp phần khắc phục những khó khăn đó hay không? Chẳng hạn, GV có mong muốn và có khó khăn gì trong việc khai thác và sử dụng nguồn học liệu? Việc tổ chức cho HS thực hành trải nghiệm lập các bảng số liệu thống kê?

- Khảo sát những hoạt động của GV trong từng bước của tiến trình dạy học (tiếp cận vấn đề, giải quyết vấn đề, củng cố, vận dụng, đánh giá...) thường như thế nào? - Khảo sát mức độ và khả năng sử dụng CNTT của GV phục vụ dạy học đang ở mức độ nào: GV có khai thác các nguồn học liệu, nguồn hỗ trợ cho việc dạy học thống kê để đưa vào bài dạy hay không? GV có sử dụng CNTT để hỗ trợ kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS trong dạy học thống kê hay không?

- Khảo sát nhu cầu của HS khi học nội dung thống kêở trên lớp và khi tự học nội dung này; khả năng sử dụng CNTT của HS trong việc tìm hiểu những nội dung liên quan đến bài học thống kê. Qua đó, có thể đề xuất được giải pháp hỗ trợ quá trình học tập thống kê cho HS.

2.2.2. Đối tượng và thời gian khảo sát

- Đối tượng khảo sát gồm 31 giáo viên và 120 học sinh. Cụ thể như sau:

Bảng 2.1. Danh sách các trường, giáo viên và học sinh được khảo sát

TT Tên trường Số lượng

GV Toán

Số lượng HS

1 THPT Hà Huy Tập 10 40

2 THPT Huỳnh Thúc Kháng 12 40

3 THPT Lê Viết Thuật 11 40

4 THPT Nghi Lộc 3 8 40

Tổng 31 120

- Thời gian khảo sát: từ tháng 12/2020 đến tháng 3/2021.

2.2.3. Phương pháp thu thập và phân tích số liệu

* Phương pháp thu thập số liệu

Số liệu trong luận án được thu thập sau khi phát phiếu khảo sát 31 giáo viên và 120 học.

Nội dung của phiếu hỏi nhằm để thu thập thông tin liên quan đến dạy học thống kê.

* Phương pháp phân tích số liệu

Sử dụng phần mềm Microsoft Exel để thống kê mô tả là tập hợp các phương pháp đo lường, mô tả và trình bày số liệu bằng các phép tính và các chỉ số thống kê thông thường như số trung bình (Mean), số trung vị (Median), phương sai (Variance), độ lệch chuẩn (Standard deviation) và vẽ biểu đồ cho các biến quan sát.

2.3. Kết quả khảo sát

PHIẾU KHẢO SÁT DẠY HỌC THỐNG KÊ CỦA GIÁO VIÊN

Họ và tên:... Số năm công tác: ... Đơn vị công tác: ... Tỉnh: ...

Để có cơ sở thực tiễn của việc dạy học nội dung Thống kê ở trường THPT, kính đề nghị quý thầy (cô) cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau, bằng cách khoanh tròn vào 01 mức được độ lựa chọn.

1 2 3 4 5

Không sử dụng Ít sử dụng Thỉnh thoảng Thường

xuyên

Rất thường xuyên

(Ghi chú: 1 là mức đánh giá thấp nhất; 5 là mức đánh giá cao nhất )

Biến qua n sát

Nội dung cần trả lời Khoanh tròn vào 01 lựa chọn

1 Sử dụng máy tính, máy chiếu hỗ trợ dạy học 1 2 3 4 5 2 Sử dụng máy vi tính để soạn thảo kế hoạch bài dạy thống

kê 1 2 3 4 5

3 Sử dụng phần mềm xử lí số liệu, vẽ biểu đồ... trong dạy

học thống kê 1 2 3 4 5

4 Sử dụng E-learning trong dạy học thống kê 1 2 3 4 5 5 Sử dụng phần mềm để hỗ trợ kiểm tra, đánh giá 1 2 3 4 5 6 Thầy (cô) biết tạo các tài khoản cá nhân, biết đăng nhập

vào tài khoản của mình trên các trang web 1 2 3 4 5 7 Thầy (cô) biết cách chia sẻ, trao đổi ý kiến của mình trên

các trang mạng xã hội (Facebook, Zalo...) 1 2 3 4 5 8

Thầy (cô) biết cách chia sẻ tài liệu theo các nội dung, chủ đề trên mạng internet phù hợp với từng chuyên mục có sẵn

1 2 3 4 5 9 Thầy (cô) biết cách kết nối internet để nói chuyện trực

tuyến 1 2 3 4 5

10 Thầy (cô) biết sử dụng các phần mềm Microsolf Word,

Microsolf Exel, Microsolf PowerPoint 1 2 3 4 5 11 Thầy (cô) biết sử dụng phần mềm trộn đề kiểm tra trắc

nghiệm 1 2 3 4 5

12

Thầy (cô) biết dùng một phần mềm (Violet, Adobe Presenter,...) để tạo các câu hỏi trắc nghiệm và xuất ra file tài liệu dạng flash

1 2 3 4 5

I Tiếp cận vấn đề (TC)

13 Thầy (cô) thường dẫn dắt HS tiếp cận vấn đề từ một tình

huống thực tiễn 1 2 3 4 5

14

Thầy (cô) thường dẫn dắt HS tiếp cận vấn đề từ nội bộ Toán học (thông qua tương tự hóa, đặc biệt hóa, khái quát hóa)

1 2 3 4 5

15 Thầy (cô) thường dẫn dắt HS tiếp cận vấn đề thông qua

hoạt động trải nghiệm 1 2 3 4 5 16 Thầy (cô) thường dẫn dắt HS tiếp cận vấn đề từ các hoạt

động khác (trò chơi, thí nghiệm ảo...) 1 2 3 4 5

II Giải quyết vấn đề (GQ)

17 Thầy (cô) thường hướng dẫn HS tìm cách giải quyết vấn

18 Thầy (cô) thường khuyến khích HS đề xuất các phương

án giải quyết vấn đề 1 2 3 4 5 19 Thầy (cô) thường tạo cơ hội cho HS trao đổi các phương

án giải quyết vấn đề 1 2 3 4 5 20 Thầy (cô) thường tạo cơ hội cho HS đánh giá, bình luận

các phương án giải quyết vấn đề 1 2 3 4 5

III Củng cố, mở rộng, đào sâu vấn đề (CC)

21 Thầy (cô) thường củng cố vấn đề cho HS thông qua câu

hỏi, bài tập 1 2 3 4 5

22 Thầy (cô) thường tạo cơ hội để HS mở rộng vấn đề trong

giờ dạy 1 2 3 4 5

23 Thầy (cô) thường tạo cơ hội để HS nghiên cứu đào sâu

vấn đề trong giờ dạy 1 2 3 4 5 24

Thầy (cô) thường sử dụng những hình thức tổ chức khác nhau để củng cố, mở rộng, đào sâu vấn đề (hoạt động nhóm, trò chơi, bài tập lớn...)

1 2 3 4 5

IV Vận dụng (VD)

25

Thầy (cô) thường tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức để giải bài tập theo các mức độ khác nhau (Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao)

1 2 3 4 5

26 Thầy (cô) thường hướng dẫn HS vận dụng kiến thức đã

học để giải quyết một số bài toán ở môn học khác 1 2 3 4 5 27 Thầy (cô) thường hướng dẫn HS vận dụng kiến thức đã

học để giải quyết một số vấn đề thực tiễn 1 2 3 4 5

V Kiểm tra đánh giá (KT)

28 Thầy (cô) thường đánh giá kết quả học tập của một vài

HS sau mỗi giờ dạy 1 2 3 4 5 29

Thầy (cô) thường đánh giá kết quả học tập của toàn bộ HS sau mỗi giờ dạy bằng cách phát phiếu kiểm tra cuối giờ

1 2 3 4 5

30 Thầy (cô) thường đánh giá kết quả học tập của cả lớp

bằng trắc nghiệm khách quan sau mỗi giờ dạy 1 2 3 4 5 Xin trân trọng cảm ơn thầy/cô!

Bảng thống kê mô tả các biến từ 1 đến 5

Biến quan sát N (số quan sát) Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn 1 31 1 5 3.35 0.642 2 31 3 5 3.99 0.389 3 31 2 4 2.14 0.472 4 31 2 4 2.12 0.356 5 31 1 5 3.07 0.498

Qua bảng trên, ta thấy, GV đã nhiều lần sử dụng máy tính, máy chiếu hỗ trợ dạy học nhưng ở mức độ 3 - thỉnh thoảng; GV thường xuyên sử dụng máy vi tính để soạn thảo kế hoạch bài dạy thống kê và đặc biệt không có GV nào ít sử dụng hoặc không sử dụng máy vi tính để soạn thảo kế hoạch bài dạy thống kê (giá trị nhỏ nhất là 3); về sử dụng phần mềm để hỗ trợ kiểm tra, đánh giá, GV thỉnh thoảng sử dụng; GV ít

sử dụng phần mềm thí nghiệm ảo, phép thử ... và ít sử dụng E-learning trong dạy học thống kê.

Kết quả khảo sát giáo viên về khả năng sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học Xác suất Thống kê ở trường Trung học phổ thông

Biểu đồ trên cho thấy khả năng sử dụng CNTT của GV vào dạy học tương đối thành thạo, đây là một ưu thế cho việc vận dụng dạy học theo LTKN với sự hỗ trợ của CNTT.

Kết quả khảo sát về việc những hoạt động của giáo viên trong từng bước của tiến trình dạy học Thống kê ở trường Trung học phổ thông

Biến quan sát N (số quan sát) Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn 13 31 1 5 2.27 0.827 14 31 1 5 3.3 0.87 15 31 1 5 2.28 0.764 16 31 1 5 2.34 0.867

Như vậy, GV đã từng sử dụng các cách tiếp cận vấn đề nêu trên. Tuy nhiên, GV sử dụng cách dẫn dắt HS tiếp cận vấn đề từ nội bộ Toán học nhiều hơn các hình thức khác (từ tình huống thực tiễn, thông qua hoạt động trải nghiệm và từ các hoạt động khác).

Bảng thống kê mô tả biến GQ

Biến quan sát N (số quan sát) Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn 17 31 2 5 4.01 0.745 18 31 1 5 3.99 0.785 19 31 1 5 3.89 0.886 20 31 1 5 3.31 0.825 4.2 4.13 3.78 3.83 3.55 3.56 2.69 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 Giá trị trung bình KN1 KN2 KN3 KN4 KN5 KN6 KN7

GV thường xuyên sử dụng ba cách trên để hướng dẫn, khuyến khích, tạo cơ hội cho HS giải quyết vấn đề. Tuy nhiên, GV thỉnh thoảng mới tạo cơ hội cho HS đánh giá, bình luận các phương án giải quyết vấn đề.

Bảng thống kê mô tả biến CC (củng cố)

Biến quan sát N (số quan sát) Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn 21 31 1 5 3.9 0.859 22 31 1 5 2.28 0.74 24 31 1 5 2.24 0.726 24 31 1 5 2.29 0.769

GV thường xuyên củng cố vấn đề thông qua một số câu hỏi và bài tập, việc tạo cơ hội cho HS mở rộng, đào sâu vấn đề còn chưa được chú trọng do thời gian trên lớp còn hạn chế.

Biểu đồ mô tả biến VD (Vận dụng)

GV thường xuyên tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức để giải bài tập theo các mức nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao; hiếm khi GV hướng dẫn HS vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một số bài toán ở môn học khác và vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một số vấn đề thực tiễn.

Bảng thống kê mô tả biến KT (kiểm tra)

Biến quan sát N (số quan sát) Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn 28 31 1 5 3.59 0.818 29 31 1 5 2.17 0.587 30 31 1 5 2.21 0.581

Qua phỏng vấn trực tiếp GV cho thấy nguyên nhân của việc GV hiếm khi sử dụng cách đánh giá kết quả học tập của cả lớp là không có đủ thời gian trên lớp và tốn nhiều công sức chuẩn bị đề kiểm tra và chấm bài.

3.91 2.4 2.22 G I Á T R Ị T R U N G B Ì N H VD1 VD2 VD3

Kết quả khảo sát học sinh về nhu cầu học tập nội dung Thống kê ở trên lớp

* Mẫu phiếu khảo sát:

PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH

Về nhu cầu học tập nội dung Xác suất - Thống kê ở trên lớp

Họ và tên: ... Lớp: ... Trường: ... Tỉnh: ...

Để có cơ sở thực tiễn để đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng dạy học nội dung Thống kê ở trường THPT, em hãy cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau, bằng cách khoanh tròn vào 01 mức độ được lựa chọn.

1 2 3 4 5

Rất không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý

(Ghi chú:1 là mức đánh giá thấp nhất; 5 là mức đánh giá cao nhất )

TT Nội dung cần trả lời Ý kiến đánh giá

NCTL1 Em muốn thầy (cô) đưa thêm những câu chuyện lịch

sử, thực tế có liên quan đến nội dung bài dạy 1 2 3 4 5 NCTL2 Em muốn thầy (cô) tổ chức các hoạt động trải nghiệm

trong giờ học 1 2 3 4 5

NCTL3 Em muốn được tham gia các trò chơi, thí nghiệm ảo

liên quan đến nội dung bài học 1 2 3 4 5 NCTL4 Em muốn thầy (cô) đưa thêm tình huống thực tiễn vào

bài học 1 2 3 4 5

NCTL5 Em muốn thầy (cô) tổ chức các hoạt động hỗ trợ giải

quyết vấn đề trong nội dung bài học 1 2 3 4 5 NCTL6 Em muốn có nhiều các hoạt động củng cố kiến thức

mới vừa được học 1 2 3 4 5 NCTL7 Em muốn có nhiều các hoạt động để mở rộng, đào sâu

kiến thức mới vừa được học 1 2 3 4 5 NCTL8 Em muốn được đánh giá mức độ hiểu bài của mình

ngay sau giờ học 1 2 3 4 5 NCTH1 Khi chưa hiểu vấn đề, em muốn tìm thêm các tài liệu

để nghiên cứu 1 2 3 4 5

NCTH2 Em muốn có sẵn những tài liệu đã được chọn lọc để tự

học 1 2 3 4 5

NCTH3 Em muốn luyện tập thêm các dạng bài tập để củng cố

kiến thức đã học 1 2 3 4 5 NCTH4 Em muốn được hướng dẫn giải một số bài tập có liên

quan đến thực tiễn 1 2 3 4 5 NCTH5 Em muốn sử dụng các đề kiểm tra trên internet để tự

kiểm tra kiến thức của mình 1 2 3 4 5 NCTH6 Em muốn tham khảo các bài giảng của các thầy (cô)

trên mạng internet 1 2 3 4 5 NCTH7 Em muốn có các bài dạy về chuyên đề đã được chọn

lọc để tự học 1 2 3 4 5

KNIT1 Em biết tạo các tài khoản cá nhân, biết đăng nhập vào

tài khoản của mình trên các trang web 1 2 3 4 5 KNIT2 Em biết cách chia sẻ, trao đổi ý kiến của mình trên các

trang mạng xã hội (Facebook, Zalo...) 1 2 3 4 5 KNIT3

Em biết cách chia sẻ tài liệu theo các nội dung, chủ đề trên mạng internet phù hợp với từng chuyên mục có sẵn

KNIT4 Em biết cách kết nối internet để nói chuyện trực tuyến

với người khác 1 2 3 4 5

KNIT5 Em biết làm bài kiểm tra trắc nghiệm có trên các trang

web 1 2 3 4 5

KNIT6 Em biết sử dụng các phần mềm Microsoft Word, Exel,

PowerPoint 1 2 3 4 5

Xin trân trọng cảm ơn em!

Trong phiếu khảo sát HS chúng tôi đã khảo sát, xin ý kiến 1200 HS về nhu cầu học tập nội dung Thống kê ở trên lớp. Các biến quan sát được GV nhận định theo các mức đánh giá của thang đo Likert 5 mức độ. Kết quả thu được như sau:

Bảng thống kê mô tả biến NCTL

Biến quan sát N (số quan sát) Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn NCTL1 120 1 5 3.625 0.931

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) góp PHẦN HÌNH THÀNH và PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIẢI QUYẾT vấn đề THỰC TIỄN CHO học SINH THPT THÔNG QUA dạy học CHỦ đề THỐNG kê (Trang 55 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)