5. Đánh giá chung
2.4. Thực nghiệm sƣ phạm trong dạy học chủ đề thể tích theo hƣớng
2.4.1. Mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ, nguyên tắc và nội dung thực nghiệm 2.4.1.1. Mục đích thực nghiệm
Qua thực tiễn DH trên một số đối tƣợng HS THPT, hồ sơ TNSP đƣợc tiến hành nhằm mục đích kiểm nghiệm: Tính đúng đắn giả thiết khoa học đã nêu trong đề tài; tính khả thi và tính hiệu quả của các biện pháp sƣ phạm (BPSP) đã đƣợc đề xuất nhƣ trên thông qua các câu trả lời sau:
(1) Các BPSP mà đề tài đề xuất có thực hiện đƣợc trong q trình DH Tốn ở trƣờng THPT hay không?
(2) Thực hiện các BPSP này có ảnh hƣởng tích cực đế việc tiếp thu các KT và KN cần phải trang bị cho HS hay khơng?
(3) Thực hiện các BPSP có thực sự khả thi và hiệu quả trong điều kiện hiện nay ở các trƣờng THPT hay không?
(4) Thực hiện các BPSP này có thực sự tạo hứng thú và TCH hoạt động học tập của HS thơng qua việc DH Tốn theo hƣớng khai thác vẻ đẹp Tốn học khơng?
2.4.1.2. u cầu thực nghiệm
- TNSP phải phù hợp với đối tƣờng HS, sát với tình hình thực tế dạy học.
- Không gây cản trở hoặc hậu quả cho công tác dạy và học thƣờng xuyên. - Số liệu thực nghiệm đảm bảo tính trung thực, khách quan và chính xác. - Kết luận rút ra từ thực nghiệm có tính ứng dụng và khả thi, góp phần nâng cao hiệu quả và thành công của đề tài nghiên cứu.
2.4.1.3. Nhiệm vụ thực nghiệm
- Biên soạn tài liệu TNSP và tiến hành dạy theo một số BPSP đã đề xuất
- Thu thập phân tích một số kết quả TNSP để kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của các BPSP đã đề xuất.
46
2.4.1.4. Nguyên tác tổ chức thực nghiệm
- Chỉ tiến hành thực nghiệm khi có đầy đủ luận cứ; mục đích; điều kiện (giả thiết khoa học, đối tƣợng, tác động; phƣơng pháp nghiên cứu, địa bàn thực nghiệm, lực lƣợng tham gia…).
- Đƣa ra kế hoạch thật tỉ mỉ, hợp lí.
- Chọn mẫu thực nghiệm phù hơp, đúng nguyên tắc thực nghiệm.
- Đối tƣợng thực nghiệm, đảm bảo thời gian suy nghĩ và thực hiện các hoạt động học tập.
- Luôn gợi động cơ tạo hứng thú học tập và tạo mọi cơ hội để học sinh chủ động trải nghiệm thực tế và nâng cao TTC trong hoạt động học tập mơn Tốn.
- Có theo dõi, có đối chứng để cuối cùng đƣợc kết luận về tác dụng của những biện pháp đề ra và phổ biến rộng rãi việc áp dụng.
2.4.1.5. Nội dung thực nghiệm
Ở TNSP lần 1: Chủ yếu tôi dùng phƣơng pháp nghiên cứu trƣờng hợp để làm cơ sở điều chỉnh và hồn thiện BPSP theo hƣớng khai thác vẻ đẹp Tốn học.
Nội dung cụ thể: Tiến hành khảo sát và DH các nội dung thuộc chƣơng 1 thể tích khối đa diện. Giáo án do tác giả biên soạn.
Ở TNSP lần 2: chủ yếu tôi tiến hành khảo sát HS và DH các nội dung thuộc chƣơng 1 thể tích khối đa diện đƣợc thiết kế theo các BPSP đã nêu, khẳng định lại tính khả thi. Giáo án do tác giả biên soạn.
2.4.2. Thời gian, đối tƣợng, quy trình, phƣơng pháp đánh giá kết quả thực nghiệm nghiệm
2.4.2.1.Thời gian, đối tƣợng
Lần TN Thời gian Lớp TN Lớp ĐC
Lần thứ nhất Từ 15/10-30/10/2020 12A1 (40 HS) 12A2 (41HS) Lần thứ hai Từ 1/11- 15/11/2020 12A3 (42 HS) 12A4(42 HS)
2.4.2.2. Quy trình và cách thức triển khai Quy trình:
-Chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng tƣơng đƣơng nhau về trình độ học tập
47
-Lên kế hoạch chi tiết cho đợt thực nghiệm, xác định rõ các việc cần tiến hành thực nghiệm. Mục đích của TNSP, cách thức tiến hành…
-Thiết kế biên soạn tài liệu DH TN chƣơng 1 về thể tích khối đa diện. -Cho học sinh làm bài kiểm tra trắc nghiệm và phân tích kết quả thu đƣợc.
Cách thức triển khai
Hình thức 1: Lồng ghép trong quá trình dạy học trên lớp
Hình thức 2: Giao việc cho học sinh dƣới dạng các nội dung tự học, hoặc chuần bị nội dung thảo luận .
2.4.3. Tiến trình thực nghiệm sƣ phạm
2.4.3.1. Thực nghiệm sƣ phạm lần 1 ( Từ 15/10-30/10/2020)
- Phân tích chất lƣợng học sinh trƣớc khi tiến hành thực nghiệm của lớp TN 12A1 và lớp đối chứng 12A2
- Nội dung thực nhiệm lần 1(bao gồm: các bƣớc thực hiện, tiến trình cụ thể, kế hoạch triển khai thực tế, giáo án giảng dạy phụ lục 3)
- Kết quả TNSP lần 1
2.4.3.1. Thực nghiệm sƣ phạm lần 2 (Từ 1/11- 15/11/2020)
- Phân tích chất lƣợng học sinh trƣớc khi tiến hành thực nghiệm của lớp TN 12A3 và lớp đối chứng 12A4
- Nội dung thực nhiệm lần 1(bao gồm: các bƣớc thực hiện, tiến trình cụ thể, kế hoạch triển khai thực tế, giáo án giảng dạy phụ lục 3)
- Kết quả TNSP lần 2
2.4.4. Những kết quả thu đƣợc trong quá trình giảng dạy.
Qua quá trình thực hiện đề tài, đối với học sinh lớp tôi giảng dạy, tôi thấy hiệu quả rất khả quan, các em rất tích cực chủ động trọng việc học tập và hào hứng với các nhiệm vụ đƣợc giao. Thói quen học tập phải lệ thuộc vào thầy cơ dần đƣợc phá bỏ, tạo đƣợc niềm vui hứng thú cho học sinh và nhiều học sinh đam mê học tập mơn Tốn. Riêng lớp 12A1 các em thích thú tập trung và giành nhiều thời gian cho học tập chủ đề này, biết tự kiểm tra kết quả học tập đặc biệt tích cực khai thác các tài liệu, các trang mạng về mơn tốn.
Kết quả khảo sát qua hai nhóm học sinh tôi giảng dạy một nhóm thực nghiệm và một nhóm đối chứng (đề khảo sát ở phụ lục-trang 71)
Nhóm thực nghiệm tơi lấy ở lớp 12A1 số lƣợng học sinh là 20 em.
48
Nhóm đối chứng tơi lấy ở lớp 12A2 số lƣợng học sinh 20 em.
Sau khi thực hiện đề tài ở nhóm 12A1 tôi chọn lớp đối chứng ở 12A2 số lƣợng 20 em để kiểm chứng.
Kết quả kiểm nghiệm đƣợc thống kê trong bảng sau
Bảng thực nghiệm
Học sinh Nhóm thực nghiệm Học sinh Nhóm đối chứng
Số liệu đầu năm KT trƣớc tác động KT sau tác động Só liệu đầu năm KT trƣớc tác động KT sau tác động 1 6 6 7 1 6 6.5 6 2 6 6.5 7.5 2 8 7.5 7 3 7 6.5 8 3 7 8 7.5 4 6.5 7 7 4 8.5 8 7 5 8 9 9 5 7 8 7 6 7 8 7.5 6 7 7 6.5 7 7 6 6.5 7 8 8 8 8 7.5 7 8 8 6 7 6 9 6 6.5 7 9 7 6 6 10 7 7 8 10 8 8 7 11 7 7 7.5 11 8.5 9 8.5 12 7 7.5 8 12 6 7 5.5 13 9 8 9 13 7 6 7 14 7 6.5 8 14 5 6 6 15 5 5 5 15 7 8 7.5 16 7.5 8 9 16 8 8.5 9 17 7 7 8 17 10 8.5 9 18 5 6 7 18 6 6 6 19 6.5 7 7 19 7 7.5 7 20 7 8 8.5 20 4 6 5 Mốt 7.0 7.0 8.0 7.0 8.0 7.0 Trung vị 7.0 7.0 7.8 7.0 7.5 7.0 GT trung bình 6.8 6.98 7.63 7.05 7.33 6.93 Độ lệch chuẩn 0.92 0.92 0.96 1.35 0.98 1.10 P(t-tess) 0.67 0.28 0.04
Điểm trung bình nhóm thực nghiệm: 7.63 điểm, của lớp đối chứng: 6.93 điểm cho thấy: Điểm trung bình, tỉ lệ bài kiểm tra đạt loại khá, giỏi ở lớp thực nghiệm cao hơn ở lớp đối chứng.
49
Trong bảng thực nghiệm cho thấy kết quả kiểm tra của nhóm đối chứng có độ lệch chuẩn thấp hơn (0.96 so với 1.10) sau khi có sự tác động chứng tỏ sự đồng đều hơn trong các bài kiểm tra đã có hiệu quả.
Phép kiểm chứng t-test độc lập giúp chúng ta xác định xem chênh lệch giữa
giá trị trung bình của hai nhóm khác nhau có khả năng xảy ra ngẫu nhiên hay không. Trong phép kiểm chứng t-test độc lập chúng ta tính giá trị p, trong đó p là xác suất xảy ra ngẫu nhiên. Với mức ý nghĩap0, 040, 05, giá trịp0, 04của phép kiểm chứng t-test là có ý nghĩa và kết quả khơng có khả năng xảy ra ngẫu nhiên. Vậy ta đƣa ra giả thuyết rằng kết quả về điểm trung bình và tỷ lệ đạt loại khá giỏi khi giảng dạy bằng phƣơng pháp tôi đƣa ra sẽ tốt hơn so với kết quả dạy bằng phƣơng pháp cũ. Điều này khẳng định thêm về sự tiến bộ tích cực do tác động của phƣơng pháp khai thác vẻ đẹp Tốn học trong dạy học mơn Tốn mang lại.
2.4.5. Bài học kinh nghiệm
Thƣờng xuyên trao đổi, lắng nghe ý kiến góp ý, xây dựng của đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm trong chuyên môn.
Ngƣời dạy học phải luôn học hỏi trau dồi kiến thức, ln say mê tìm tịi, tiếp cận những kiến thức mới, tìm hiểu nắm bắt đƣợc đối tƣợng học sinh. Biết trăn trở tìm kiếm các phƣơng pháp, nội dung dạy học thích hợp với đối tƣợng học sinh.
Để phát triển đƣợc năng lực và phẩm chất học sinh khơng lời nói nào thuyết phục học sinh cho bằng chính hành động say mê về chuyên môn, khoa học, tâm huyết về giáo dục và nhân cách của ngƣời Thầy.
PHẦN III: KẾT LUẬN 1. Quá trình nghiên cứu đề tài
Đề tài đã đƣợc nghiên cứu, thực nghiệm thành công và đúc rút từ kinh nghiệm có tính thực tiễn cao đƣợc triển khai rộng rãi trên toàn trƣờng và một số lớp ở trƣờng bạn. Đề tài đã kế thừa những thành tựu trong sự nổ lực dạy học phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh.
Đề tài đƣợc trình bày bài bản, cẩn thận, các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc vận dụng phù hợp và phát huy hiệu quả của nội dung. Ngơn ngữ trình bày trong sáng, cấu trúc gọn gàng, dẫn chứng khách quan.