Lựa chọn vật liệu phôi kẹp W và phương pháp nhiệt luyện

Một phần của tài liệu THIẾT kế CÔNG NGHỆ tạo PHÔI kẹp đàn hồi w CHO PHỤ KIỆN LIÊN kết RAY DESIGN OF FORMING TECHNOLOGY OF w TYPE ELASTIC RAIL CLIP FOR RAIL FASTENER (Trang 44 - 46)

2 .Phân loại

2.2 .2Mức độ biến dạng phôi dập

3.2 Lựa chọn vật liệu phôi kẹp W và phương pháp nhiệt luyện

3.2.1 Vật liệu của phơi

u cầu về cơ tính:

Hiệu suất chống phả vỡ tốt.

Khả năng khử dao động tốt (đàn hồi cao).

Chọn vật liệu:

Dựa vào yêu cầu làm việc thì nhóm vật liệu có độ đàn hồi cao là thích hợp nhất. Trên thị trường hiện nay, chi tiết kẹp đàn hồi W người ta thường sử dụng mác thép 60Si2Mn, 38Si7....Thiết kế trong luận văn này theo tiêu chuẩn của Nhật, nên chọn nhóm vật liệu có khả năng đàn hồi cao. Vì vậy chọn vật liệu SUP7:

Bảng 3. 1 Thành phần hóa của vật liệu SUP7 [10]

Mác thép SUP7

Bảng 3. 2 Cơ tính của SUP7 sau khi nhiệt luyện [17]

Mác

thép Nhiệt luyện

SUP7

3.2.2 Phương pháp nhiệt luyện SUP7

Tơi

Q trình nâng nhiệt cho q trình tơi thì được tận dụng nhiệt phơi dư sau q trình rèn để tiết kiệm chi phí, thời gian nung phơi. Nhiệt độ phơi thích hợp q trình tơi là 830÷860°C [17].

Mơi trường tơi: Vì vật liệu của kẹp W thuộc thép hợp kim trung bình nên q trình tơi nhiệt khơng được thay đổi nhiệt quá nhanh gây cong vênh chi tiết. Mơi trường tơi thích hợp là mơi trường dầu.

Ram

Chương 3: Thiết kế cơng nghệ tạo hình w

Nhiệt độ ram: Do u cầu cơ tính của kẹp cần có độ đàn hồi cao để kẹp có khả năng

khử được rung động tốt hơn. Vì vậy, kẹp W sau khi tơi thường được ram trung bình (300÷ 450°C). Nhưng để tránh giịn ram loại 1 nên nhiệt độ ram trong khoảng 350÷450°C.

Mơi trường ram: Mơi trường làm nguội sau ram có thể làm nguội cùng lị, nguội

ngồi khơng khí hoặc nguội trong khơng khí cưỡng bức.

Hình 3. 3 Quy trình nhiệt luyện của SUP7

Một phần của tài liệu THIẾT kế CÔNG NGHỆ tạo PHÔI kẹp đàn hồi w CHO PHỤ KIỆN LIÊN kết RAY DESIGN OF FORMING TECHNOLOGY OF w TYPE ELASTIC RAIL CLIP FOR RAIL FASTENER (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w