Quy trình hình thành và phát triển năng lực số cho học sinh

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) góp PHẦN HÌNH THÀNH và PHÁT TRIỂN NĂNG lực số CHO học SINH THPT THÔNG QUA dạy học địa lí 12 (Trang 34)

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

2.3. Quy trình hình thành và phát triển năng lực số cho học sinh

2.3.1. Đánh giá ban đầu

- Sử dụng một bộ công cụ đánh giá sơ bộ để điều chỉnh khung (về miền năng lực, năng lực thành phần và mức độ thành thạo…) để đảm bảo khung năng lực số đƣợc sử dụng phù hợp với đối tƣợng học sinh .

- Tìm hiểu bối cảnh đối tƣợng học sinh về tâm lý lứa tuổi nhu cầu của các em trong việc học tập và tiếp cận công nghệ thông tin trong học tập. Các loại thiết bị của bản thân các em đã và đang sử dụng.

- Mức độ sẵn sàng địa phƣơng, hạ tầng thông tin tại điện phƣơng nhƣ mức độ phủ song, các nhà mạng …

- Đánh giá năng lực sử dụng công nghệ số của GV về việc ứng dụng CNTT. - Đánh giá về hệ thống cơ sở vật chất của nhà trƣờng đáp ứng trong công tác giáo dục và chuyển đổi công nghệ số trong dạy học.

Việc khai thác và sử dụng đƣợc Khung năng lực số cho HS để đạt hiệu quả, cần thực hiện các bƣớc :

- Tổ chức rà soát các miền năng lực, năng lực thành phần sao cho phù hợp với sự phát triển cho HS.

- Nêu ví dụ cụ thể để làm rõ cho từng tiêu chí của năng lực số phù hợp với điều kiện tổ chức dạy học.

- Xác định nhiệm vụ của mơn học trong việc hình thành năng lực số đã đƣợc thống nhất cho môn học, hoạt động giáo dục.

- Lồng ghép vào kế hoạch giáo dục môn học về kế hoạch khai thác, tích hợp, sử dụng các cơng cụ kĩ thuật số, phần mềm để hỗ trợ phát triển NLS cho HS.

2.3.3. Hƣớng dẫn vận hành

- Nhà trƣờng và các nhóm xây dựng và cung cấp hƣớng dẫn cụ thể về việc xây dựng, phát triển các tài nguyên học tập tƣơng ứng và cách khai thác và sử dụng nội dung dạy học hiện có.

- Phổ biến rộng rãi Khung năng lực số ở các định dạng khác nhau thuận lợi cho việc khai thác và sử dụng.

- Dựa trên Khung năng lực số của HS, giáo viên lập kế hoạch để thúc đẩy NLS cho học sinh.

2.3.4. Triển khai thực hiện

- Cần có sự tham gia của cha mẹ học sinh, giáo viên.

- Đảm bảo cơ sở vật chất tối thiểu: thiết bị công nghệ, mạng…

- Chú ý đến các công nghệ và lĩnh vực công nghệ mới nổi nhƣ trí tuệ nhân tạo, ứng dụng thực tế ảo…) và những thay đổi trong việc sử dụng công nghệ số.

2.3.5. Đánh giá tác động

Nhà trƣờng, giáo viên xây dựng kế hoạch đánh giá, xem xét điều chỉnh các mức độ năng lực, để đảm bảo đạt đƣợc mục tiêu đề ra của năm học

2.4. Một số một số biện pháp hình thành và phát triển năng lực số cho học sinh THPT thơng qua dạy học Địa lí 12

2.4.1. Biện pháp 1: Giáo viên tự học, tự bồi dƣỡng để trang bị và nâng cao năng lực số của bản thân trong giảng dạy cao năng lực số của bản thân trong giảng dạy

Việc giáo viên tự học, tự bồi dƣỡng vừa để trang bị và nâng cao năng lực số của bản thân trong giảng dạy vừa để có kiến thức vững vàng trong hƣớng dẫn học sinh hình thành và phát triển năng lực số.

Trang bị kiến thức số, chuẩn bị giáo án điện tử không đơn giản ở vấn đề sẽ giúp giáo viên đỡ vất vả vì chỉ cần “click” chuột. Thực ra muốn “click” chuột để

tiết dạy thực sự hiệu quả thì giáo viên phải chịu bỏ nhiều cơng sức tìm hiểu và làm quen với cơng nghệ số. Qua q trình giảng dạy, bản thân tơi đã tự trang bị năng lực số cho mình qua nhiều cách khác nhau:

- Tham gia lớp học Ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản do Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên Tỉnh Nghệ An tổ chức và có kết quả.

- Học hỏi đồng nghiệp, bạn bè – những ngƣời thành thạo và có kĩ năng tốt trong lĩnh vực công nghệ và máy tính.

- Tự tìm hiểu về cách sử dụng và ứng dụng các thiết bị công nghệ và phần mềm qua Internet

+ Tìm hiểu một số thiết bị công nghệ cơ bản: Máy tính cá nhân (PC và Laptop); máy chiếu đa năng; thiết bị âm thanh đa năng di động; máy tính bảng…

+ Học liệu số hỗ trợ hoạt động dạy học, giáo dục: giáo trình điện tử, sách giáo khoa điện tử, tài liệu tham khảo điện tử, bài trình chiếu đa phƣơng tiện; bảng số liệu; dữ liệu thống kê…

+ Một số phần mềm hỗ trợ hoạt động dạy học:

. Phần mềm thiết kế/biên tập học liệu số và trình diễn: Microsoft PowerPoint; Paint; Video Editor; ActivInspire

. Phần mềm hỗ trợ kiểm tra, đánh giá: Google Forms: Kahoot . Phần mềm hỗ trợ dạy học trực tuyến: Zoom

. Phần mềm hỗ trợ quản lí lớp học và hỗ trợ học sinh: Zalo; Padlet

- Để hỗ trợ giáo viên tổ chức và thực hiện đƣợc các hoạt động dạy học đáp ứng yêu cầu của chƣơng trình GDPT 2018, đồng thời giúp giáo viên nâng cao năng lực, phát triển chun mơn nghiệp vụ theo các tiêu chí của chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông, ngày 04/12/2019 theo quyết định số 4660/QĐ- BGDĐT ban hành danh mục các Mô đun bồi dƣỡng giáo viên và cán bộ quản lí. Nhận thấy vai trị và ý nghĩa này, tơi đã tích cự học tập các Mô đun đúng tiến độ, hiệu quả. Đặc biệt học tập Mô đun 9 “Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học và giáo dục học sinh THPT mơn Địa lí”

Nhờ GAĐT mà các tôi đã tạo ra một khơng khí khác hẳn so với giờ dạy truyền thống. Học sinh buộc phải tập trung nghe giảng và tƣ duy nhiều hơn trong các giờ học. Tuy nhiên, để làm đƣợc điều đó ngƣời dạy phải có một kiến thức nhất định. Chẳng hạn sử dụng đƣợc phần mềm trình chiếu PowrPoint để trình bày bài giảng và cần phải có khái niệm về các phƣơng tiện kĩ thuật đã đƣợc đề cập là các phƣơng tiện hỗ trợ cho việc giảng dạy chứ khơng thể thay thế đƣợc vai trị chủ đạo của ngƣời thầy trong giờ lên lớp.

2.4.2. Biện pháp 2: Tìm kiếm và hƣớng dẫn học sinh tìm kiếm tƣ liệu dạy và học

Tƣ liệu dạy và học hƣớng tới hình thành và phát triển năng lực số cho học sinh hữu hiệu nhất chính là nguồn học liệu số. Học liệu số (hay học liệu điện tử) là tập hợp các phƣơng tiện điện tử phục vụ dạy và học, bao gồm: giáo trình điện tử, sách giáo khoa điện tử, tài liệu tham khảo điện tử, bài kiểm tra đánh giá điện tử, bản trình chiếu, bảng dữ liệu, các tệp âm thanh, hình ảnh, video, bài giảng điện tử, phần mềm dạy học, thí nghiệm mơ phỏng và các học liệu đƣợc số hóa khác.

Mơn Địa lí có nguồn tài ngun, học liệu số rất phong phú, gồm đa dạng các nguồn học liệu số nhƣ sách điện tử, bài kiểm tra dƣới dạng tệp tin, các bài phát biểu, chƣơng trình truyền hình, cho đến các loại hình ảnh, đồ họa thơng tin, video, phim ảnh, hay các trang web chia sẻ tài nguyên, học liệu số.

Chính vì thế tơi thƣờng xun truy cập, sử dụng và cung cấp cho học sinh các địa chỉ học liệu số tin cậy phục vụ dạy và học hiệu quả:

* Nguồn học liệu số dùng chung

- Kho học liệu số (Tri thức Việt số hoá): https://igiaoduc.vn/

- Nền tảng sách điện tử của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam: https://hanhtrangso.nxbgd.vn/

- Dự án hỗ trợ đổi mới GDPT (RGEP): http://rgep.moet.gov.vn/ * Nguồn học liệu số dùng trong dạy học, giáo dục môn Địa lí - Chƣơng trình truyền hình: https://vtv.vn/video/

- Phim về địa lí tự nhiên, địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam và thế giới: https://www.youtube.com/

- Kho hình ảnh đa dạng chủ đề: https://www.vectorstock.com/

- Trang web về bản đồ: https://education.maps.arcgis.com/home/index.html - Trang web về thống kê: https://www.gso.gov.vn/

* Bên cạnh việc khai thác các nguồn học liệu số có sẵn từ các kho lƣu trữ hay đƣờng dẫn định hƣớng hệ thống từ Internet, tơi cịn sử dụng các cơng cụ tìm kiếm nhƣ Google Search để tìm các nội dung biên tập thành học liệu số cho cá nhân sử dụng. Một số lƣu ý cần thực hiện khi sử dụng các cơng cụ tìm kiếm để tìm các nội dung học liệu số:

- Nội dung tìm kiếm phù hợp với mục tiêu của chủ đề. - Sử dụng đúng từ khoá.

- Sử dụng các liên từ OR, AND.

- Sử dụng đúng định dạng nội dung cần tìm.

* Sau khi tìm kiếm đầy đủ tƣ liệu, tôi sẽ thiết kế, biên tập và hƣớng dẫn học sinh thiết kế, biên tập đƣợc học liệu số nội dung dạy và học:

– Bƣớc 1: Xác định dạng học liệu số phù hợp với yêu cầu cần đạt và nội dung dạy học cụ thể

– Bƣớc 2: Lựa chọn nguồn học liệu số phù hợp để sử dụng cho việc việc thiết kế, biên tập nội dung dạy học

– Bƣớc 3: Lựa chọn, sử dụng phần mềm để thiết kế, biên tập nội dung dạy học

2.4.3. Sử dụng Internet để tìm kiếm học liệu số hỗ trợ hoạt động dạy học 2.4.3.1. Một số u cầu trong tìm kiếm, tiếp nhận thơng tin, học liệu số

Nhằm có đƣợc học liệu số phục vụ hoạt động dạy học, tơi chủ động tìm kiếm thông tin, học liệu số trên Internet để hỗ trợ việc thiết kế nội dung dạy học:

- Xác định đúng mục tiêu, yêu cầu tìm kiếm, tiếp nhận thông tin: phù hợp mục tiêu, nội dung dạy học, thuần phong mĩ tục,…; phù hợp với dạng học liệu số dự kiến triển khai trong hoạt động học (văn bản, hình ảnh, hình ảnh động, video, bảng dữ liệu,…) .

- Có kĩ năng tìm kiếm thơng tin: Thực hiện các bƣớc tìm kiếm thơng tin hợp lí.

- Có kĩ năng nhận diện thơng tin nhằm xác định mức độ chính xác và phù hợp của thơng tin.

- Có kĩ năng kiểm chứng thơng tin: kiểm tra nguồn tin, kiểm tra tên miền truy cập, kiểm tra thông tin đơn vị chủ quản nguồn tin, kiểm tra nội dung thơng tin, tìm hiểu về chủ thể đƣa tin (thái độ, trình độ, mục đích,…).

2.4.3.2. Tìm kiếm thơng tin, học liệu số và đánh giá kết quả tìm kiếm

Việc tìm kiếm thơng tin, học liệu số là một kĩ năng quan trọng để hỗ trợ GV và cả HS trong việc khai thác học liệu số, thực hiện chuỗi các hoạt động trong kế hoạch bài dạy. Có thể tiến hành theo 5 bƣớc dƣới đây để tìm kiếm thơng tin, học liệu số bao gồm cả việc kiểm tra, đánh giá kết quả tìm kiếm thơng tin, học liệu số:

Bƣớc 1: Phân tích mục đích và u cầu tìm kiếm

Việc phân tích mục đích, u cầu tìm kiếm nên căn cứ vào phần nội dung kiến thức của yêu cầu cần đạt. Đây là cơ sở để xác định từ khoá cho câu lệnh cần dùng để tìm kiếm. Tiếp theo, cần xác định dạng học liệu số sẽ dùng trong tổ chức hoạt động học: hình ảnh, hình ảnh động, hay video,…

Bƣớc 2. Diễn đạt cú pháp của câu lệnh tìm kiếm

Cú pháp của câu lệnh tìm kiếm là cách thức mà ngƣời dùng sử dụng để liên kết các từ/thuật ngữ/khái niệm từ khoá một cách phù hợp. Để có đƣợc câu lệnh tìm kiếm hiệu quả thì cần biết các “ngun tắc tìm kiếm” của cơng cụ, nhƣ:

- Phần lớn các công cụ tìm kiếm khơng phân biệt chữ hoa và chữ thƣờng. Không cần nhập cả một câu đầy đủ vào lệnh tìm kiếm. Thay vào đó, có thể nhập một số trong các từ/thuật ngữ/khái niệm quan trọng nhất.

- Nếu nhập nhiều từ tìm kiếm thì phạm vi tìm kiếm sẽ đƣợc thu hẹp, và ngƣợc lại.

- Đặt từ tìm kiếm trong dấu ngoặc kép “ ” hoặc đặt dấu − giữa các cụm chữ trong từ tìm kiếm sẽ thu hẹp phạm vi tìm kiếm; Đặt dấu + phía trƣớc các từ mà muốn từ đó phải xuất hiện;

- Có thể thu hẹp phạm vi tìm kiếm liên quan đến dạng học liệu số cần tìm giới hạn theo định dạng file (.pdf, .docx, .mp4, .gif…).

Bƣớc 3: Phân nhóm u cầu thơng tin tìm kiếm

Việc phân nhóm các yêu cầu về thơng tin giúp GV tìm kiếm hiệu quả và nhanh chóng hơn. Sự phân nhóm có thể bao gồm:

- Loại thơng tin cần tìm sẽ thuộc chủ đề rộng hay hẹp, khái quát hay chuyên sâu.

- Từ/thuật ngữ/khái niệm định dùng trong câu lệnh cần điều chỉnh phù hợp để hạn chế nhiều cách hiểu do tính đa nghĩa của ngơn ngữ.

Bƣớc 4: Chọn cơng cụ/phần mềm tìm kiếm phù hợp

Có thể linh hoạt trong chọn các cơng cụ tìm kiếm khác nhau để đạt đƣợc mục đích đặt ra đồng thời tích luỹ kinh nghiệm rèn luyện kĩ năng tìm kiếm. Các cơng cụ phổ biến đối với GV hiện nay là Google và các trang web chuyên ngành, kho dữ liệu của Bộ GDĐT hoặc các nhà xuất bản,… Ngồi ra, GV có thể tìm sự hỗ trợ từ những ngƣời có kinh nghiệm hơn trong việc tìm kiếm thơng tin có liên quan.

Bƣớc 5. Đánh giá kết quả tìm kiếm

Lƣợng thơng tin trên Internet rất phong phú, rất có lợi cho ngƣời tìm tin. Tuy nhiên, với bất kì thơng tin nào tìm đƣợc trên Internet đều cần phải đƣợc đánh giá, kiểm tra độ khách quan, cập nhật và tính bản quyền...

Nếu kết quả tìm kiếm chƣa đạt so với yêu cầu, nên xem xét lại các bƣớc mình đã thực hiện, diễn đạt lại câu lệnh tìm kiếm, sử dụng các từ tìm kiếm khác, hoặc thậm chí xem xét lại nhu cầu thơng tin của mình.

2.4.3.3. Một số lƣu ý khi sử dụng Internet tìm kiếm thơng tin, học liệu số và tham gia mạng xã hội

Trong quá trình sử dụng Internet phục vụ mục đích ứng dụng CNTT trong dạy học, bên cạnh việc có ý thức tìm hiểu các quy định, GV cần chủ động tránh một số hành vi:

- Vi phạm pháp luật liên quan đến sở hữu trí tuệ trong đó có sản phẩm phần mềm máy tính và học liệu số;

- Tuyên truyền, quảng cáo, giới thiệu các hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ khơng phù hợp quy định của pháp luật, trái với thuần phong, mĩ tục,…;

- Vi phạm quyền nhân thân, uy tín của cá nhân và tổ chức;

- Vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội. Đặc biệt đối với mơn Địa lí, các học liệu số liên quan đến bản đồ, lƣợc đồ, học liệu về phạm vi lãnh thổ quốc gia,… cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của pháp luật. Ví dụ trong các bản đồ có Việt Nam thì bắt buộc phải thể hiện rõ tồn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, bao gồm cả 02 quần đảo Hoàng Sa và Trƣờng Sa…

- Vi phạm việc bảo đảm an tồn thơng tin trên khơng gian mạng;

- Tuyên truyền, phát tán các nội dung xuyên tạc lịch sử, xúc phạm hoặc phân biệt đối xử về tôn giáo, về giới, về chủng tộc, về vùng miền,…

2.4.3. Biện pháp 3: Thiết kế kế hoạch bài dạy có sử dụng cơng nghệ số

Để đảm bảo tính kế thừa các mơ đun bồi dƣỡng GV trƣớc đó, tài liệu trình bày quy trình thiết kế kế hoạch bài dạy tƣơng đồng với quy trình đƣợc giới thiệu ở mơ đun 4, trong đó có nhấn mạnh các nội dung có liên quan đến ứng dụng CNTT, học liệu số và thiết bị công nghệ. Điều lƣu ý là GV cần xác định đúng yêu cầu cần đạt, định hƣớng chọn nội dung dạy học phù hợp trong các hoạt động cụ thể với các ý tƣởng sƣ phạm tạo thành chuỗi các hoạt động xuất phát từ ngƣời học sao cho logic. Đồng thời, GV có thể lựa chọn, sử dụng học liệu số, học liệu khác tùy điều kiện, tiến hành lựa chọn các phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học, hình thức dạy học

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) góp PHẦN HÌNH THÀNH và PHÁT TRIỂN NĂNG lực số CHO học SINH THPT THÔNG QUA dạy học địa lí 12 (Trang 34)