Mối quan hệ của các nhân tố trong quá trình dạy học

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn tiếng Việt lớp 10 cơ bản tại trường Trung học Chuyên tỉnh Kon Tum (Trang 28 - 29)

và môi trƣờng kinh tế - xã hội

Nguồn: "Cẩm nang nâng cao năng lực và phẩm chất đội ngũ giáo viên, NXB Lý luận chính trị - Đặng Quốc Bảo, Đinh Thị Kim Thoa- 2008.

Quá trình dạy học là quá trình đƣợc thực hiện dƣới sự lãnh đạo, tổ chức, điều khiển của ngƣời dạy, ngƣời học tự giác, tích cực, chủ động tổ chức hoạt động học của bản thân nhằm thực hiện các nhiệm vụ học tập.Quá trình dạy học là một hoạt động kép, trong đó hoạt động dạy và hoạt động học là hai hoạt động khác nhau, cùng thực hiện mục tiêu chung, ngƣời dạy và ngƣời học có vai trò khác nhau nhƣng cùng chung một nhiệm vụ.

Việc sử dụng cách tiếp cận hệ thống để nghiên cứu hiện tƣợng dạy học cho thấy, dạy học tồn tại nhƣ một hệ thống hoàn chỉnh thể hiện ở mối liên hệ chặt chẽ giữa các nhân tố trong quá trình dạy học, mối quan hệ nhiều tầng giữa các nhân tố và mỗi nhân tố vẫn là một hệ thống độc lập tƣơng đối. Các nhân tố này bao gồm mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, phƣơng pháp dạy học, giáo viên với hoạt động

CHÚ THÍCH : M : Mục tiêu dạy học N : Nội dung dạy học PP : Phương pháp dạy học Th : Thầy giáo – người dạy Tr : Trò - người học PT : Phương tiện dạy học KT/ĐG : Kiểm tra, đánh giá

kết quả dạy và học KT-XH : Kinh tế-xã hội Môi trường KT-XH KT/ĐG M PT Th Tr PP N Môi trường KT-XH Môi trường KT-XH Môi trường KT-XH

nhân tố kể trên, hoạt động kiểm tra đánh giá đƣợc xem nhƣ một hoạt động trung tâm chi phối các nhân tố phụ thuộc và chịu sự ảnh hƣởng của môi trƣờng kinh tế xã hội. Quá trình dạy học diễn ra trong sự cân bằng động vì các thành tố trong nó luôn luôn biến đổi và tác động qua lại lẫn nhau tạo nên một chất lƣợng mới. Mối quan hệ của các yếu tố trên tác động sâu sắc tới quá trình chủ động và sáng tạo trong quá trình học tập của học sinh. Sự tƣơng tác của phƣơng pháp sƣ phạm cũng dựa trên mối quan hệ tƣơng hỗ giữa các nhân tố kể trên. Chính vì vậy các nhân tố này sẽ luôn có mối quan hệ với nhau sao cho mỗi nhân tố sẽ hoạt động và phản ứng dƣới tác động của các nhân tố còn lại.[26]

1.2.2. Vị trí và vai trò của KT-ĐG trong quá trình dạy học

Vị trí của kiểm tra đánh giá

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn tiếng Việt lớp 10 cơ bản tại trường Trung học Chuyên tỉnh Kon Tum (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)