Sản phẩm Điểm mạnh Điểm yếu
Sữa gạo lứt huyết rồng - Bảo quản đƣợc ở nhiệt
độ thƣờng.
- Sản phẩm đƣợc đóng gói kèm ống hút tiện lợi. - Có thể thay thế cho bữa
ăn nhẹ
- Nguyên liệu có nguồn gốc rõ ràng.
- Giá cả hợp lý.
- Phù hợp cho sức khỏe - Thời gian bảo quản lâu,
điều kiện phân phối dễ dàng - Chƣa làm hài lòng khách hàng về mùi vị, tính đổi mới của sản phẩm. - Thị trƣờng còn nhiều dòng sản phẩm khác tƣơng tự nên tính cạnh tranh cao.
Sữa gạo lứt Bobila - Sản phẩm đƣợc chai tiện
lợi.
- Có thể thay thế cho bữa ăn nhẹ
- Nguyên liệu có nguồn gốc rõ ràng. - Giá cả hợp lý. - Phù hợp cho sức khỏe - Chƣa làm hài lòng khách hàng về mùi vị, tính đổi mới của sản phẩm.
- Thời gian bảo quản ngắn - Thị trƣờng còn nhiều
dòng sản phẩm khác tƣơng tự nên tính cạnh tranh cao.
Sữa gạo lứt VinaOganic - Công nghệ sản xuất hiện
đại.
- Sản phẩm đƣợc đóng chai tiện lợi.
- Có thể thay thế cho bữa
- Chƣa làm hài lòng khách hàng về mùi vị, tính đổi mới của sản phẩm.
- Thời gian bảo quảnngắn. - Thị trƣờng còn nhiều
ăn nhẹ
- Nguyên liệu có nguồn gốc rõ ràng. - Giá cả hợp lý. - Phù hợp cho sức khỏe dòng sản phẩm khác tƣơng tự nên tính cạnh tranh cao.
Sữa gạo lứt koshi - Bảo quản đƣợc ở nhiệt
độ thƣờng
- Sản phẩm đƣợc đóng gói kèm ống hút tiện lợi. - Có thể thay thế cho bữa
ăn nhẹ
- Nguyên liệu có nguồn gốc rõ ràng.
- Giá cả hợp lý.
- Phù hợp cho sức khỏe - Thời gian bảo quản lâu,
điều kiện phân phối dễ dàng - Chƣa làm hài lòng khách hàng về mùi vị, tính đổi mới của sản phẩm. - Thị trƣờng còn nhiều dòng sản phẩm khác tƣơng tự nên tính cạnh tranh cao.
2.3. Khảo sát môi trƣờng kinh tế xã hội
Mục đích khảo sát: Thu thập các thông tin kinh tế xã hội có tƣơng ứng và phù hợp với
sự phát triển của sản phẩm
Phƣơng pháp thực hiện: Thu thập thông tin số liệu các chính sách cụ thể
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế cả nƣớc nói chung, trong thời gian qua, đời sống nhân dân đã đƣợc cải thiện nhiều,theo đó mức sống cũng nhƣ thu nhập bình quân đầu ngƣời (GDP) tăng lên,con ngƣời ngày càng yêu cầu cao hơn về sức khỏe và dịch vụ. Điều này góp phần không ít trong việc thúc đẩy thị trƣờng sữa Việt Nam nói chung và thị trƣờng sữa bột Việt Nam nói riêng tăng trƣởng mạnh , với tốc độ bình quân khoảng 9,06%/năm từ năm 2000 đến nay. Theo số liệu thống kê của Agroinfo (Trung tâm Thông tin phát triển nông nghiệp - nông thôn), tiêu thụ các sản phẩm sữa tính theo đầu nguời tại Việt Nam tăng khá mạnh trong giai đoạn 1997 - 2009, trong đó, đứng đầu là sữa bột nguyên kem, với tốc độ tăng trƣởng bình quân 28,9%/năm (từ 0,07 kg/ngƣời (1997) lên 4 kg/ngƣời (2009). Tiếp đến là sữa không béo, với mức tăng bình quân xấp xỉ 20%/năm.
lít/ngƣời năm 2008. Giai đoạn 2000 - 2005, mức tiêu thụ sữa bình quân đầu ngƣời đã tăng gấp rƣỡi. Năm 2008, chỉ tiêu này tiếp tục tăng khoảng 21,2% so với 2005. Quy mô tiêu thụ sữa của toàn thị trƣờng vào năm này đạt 1.257 triệu lít quy đổi.
Thị trƣờng sữa Việt Nam đang phát triển nhanh chóng trong những năm gần đây và vẫn còn tiềm năng tăng trƣởng. Sau khi đi ngang về tăng trƣởng trong các năm 2011 và 2012 thì đến năm 2013, doanh thu toàn ngành đã bắt đầu tăng mạnh. Tốc độ tăng trƣởng của ngành năm sau cao hơn năm trƣớc, bình quân tăng 17%/năm trong giai đoạn 2011-2015. Theo đánh giá của Euromonitor International, năm 2014, doanh thu ngành sữa Việt Nam đạt 75.000 tỉ đồng, tăng trƣởng 20%. Cho đến năm 2015, tổng doanh thu toàn ngành ƣớc đạt 92.000 tỷ đồng, tăng trƣởng 22,7% so với năm trƣớc, tăng gấp hơn 2 lần so với năm 2010 (đạt 42 nghìn tỷ), là mức cao nhất trong lịch sử ngành.
Chỉ trong vòng 6 năm từ 2008 – 2014, mức chi tiêu tháng của một ngƣời Việt Nam đã tăng hơn gấp đôi từ 792 nghìn đồng lên đến gần 1,9 triệu đồng. Điều đáng chú ý, trong số bỏ ra chi tiêu, ngƣời Việt đang sử dụng ngày càng nhiều tiền hơn để chi cho ăn uống, mà sữa là một trong số đó. Trong gần 1,9 triệu đồng, mỗi ngƣời Việt có thể bỏ ra tới một nửa để chi cho ăn uống, một tỷ lệ đã cải thiện rõ rệt so với năm 2007.
Hình 1: Tăng trưởng doanh thu ngành sữa Việt Nam
Là một quốc gia đông dân và mức tăng dân số cao khoảng 1,2%/năm, thị trƣờng sữa tại Việt Nam luôn đƣợc đánh giá là có tiềm năng lớn. Tỉ lệ tăng trƣởng GDP 6%- 8%/năm, thu nhập bình quân đầu ngƣời tăng 14,2%/năm, kết hợp với xu thế cải thiện sức khỏe và tầm vóc của ngƣời Việt Nam khiến cho nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm sữa luôn giữ mức tăng trƣởng cao. Lƣợng sữa tiêu thụ bình quân theo đầu ngƣời của Việt Nam năm 2015 đạt khoảng 23 lít/ngƣời/năm, trong khi đó năm 2010 đạt 12 lít/ngƣời/năm. Tính cả giai đoạn 2010 - 2015, trung bình mỗi ngƣời Việt Nam tiêu thụ khoảng 15 lít sữa/năm. Trong những năm tới, ngành sữa vẫn có tiềm năng lớn khi nhu cầu tiêu thụ
đƣợc dự báo tăng trƣởng 9%/năm, đạt mức 27-28 lít sữa/ngƣời/năm vào năm 2020, tăng gần gấp rƣỡi so với hiện tại. Hiện mức tiêu thụ sữa bình quân đầu ngƣời ở Việt Nam còn thấp so với các nƣớc trong khu vực và thế giới.
Trong số các ngành hàng tiêu dùng nhanh, ngành hàng sữa, bao gồm sữa bột và sữa tƣơi, cũng đang chứng tỏ là một ngành tăng trƣởng mạnh mẽ về doanh thu ở mức 2 con số. Và theo xu hƣớng chung của thị trƣờng thế giới thì ngành sữa Việt Nam vẫn đang trong chu kỳ tăng trƣởng. Có thể nói, thị trƣờng sữa đang có những bƣớc phát triển nhanh chƣa từng thấy trong những năm gần đây với tốc độ tăng trƣởng năm sau cao hơn năm trƣớc. Nhóm hàng sữa đã đóng góp 13% trong tổng doanh thu ngành hàng tiêu dùng. Nhƣng, số lợi nhuận khổng lồ từ ngành sữa mang lại hiện đang phải chia thị phần cho các hãng sữa ngoại và các nhà cung cấp nguyên liệu
Thực tế, tiềm năng tiêu thụ của thị trƣờng sữa Việt Nam đƣợc đánh giá là vẫn còn rất lớn và chƣa dừng lại ở đây.
Nếu nhƣ trƣớc đây, nhìn vào các quầy kệ bán sữa bột trong siêu thị, dễ nhận thấy sự thống lĩnh của sữa ngoại dù giá liên tục tăng nhờ ƣu thế về thƣơng hiệu và nguồn lực. Nhƣng vài năm gần đây, khoảng cách này đƣợc giảm đáng kể, nhiều hãng sữa nội trong nƣớc vẫn tiêu thụ tốt. Giá trị mặt hàng sữa bột, theo ƣớc tính, hiện chiếm 45% thị trƣờng sữa Việt Nam với tốc độ tăng trƣởng bình quân 10,1% giai đoạn 2010-2013, nhƣng đến 2014-2015 lại có xu hƣớng giảm, đặc biệt tiêu thụ sữa ở khu vực thành thị. Các chuyên gia nhận định, trong tƣơng lai ngành sữa vẫn đƣợc coi là tiềm năng bởi mức tiêu thụ sữa trên đầu ngƣời tại Việt Nam vẫn còn thấp. Theo Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến sữa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025, sản lƣợng sữa tƣơi sản xuất trong nƣớc dự kiến đạt 1 tỷ lít, đáp ứng 38% nhu cầu tới năm 2020 và 1,4 tỷ lít, đáp ứng 40% nhu cầu năm 2025. Các sản phẩm sữa hiện đang tiêu thụ chủ yếu là sữa nƣớc, sữa bột, sữa chua, sữa đặc, trong khi tình hình tiêu thụ các sản phẩm khác nhƣ phô mai, bơ… vẫn khiêm tốn. Hơn nữa, xu hƣớng ngƣời dùng tại khu vực thành thị ngày càng ƣa chuộng các sản phẩm trung và cao cấp (sữa hữu cơ) có thể hỗ trợ tăng trƣởng doanh thu ở khu vực này.
Về mặt kinh tế: Nhà nƣớc có những chính sách hỗ trợ, tạo điều kiện cho cơ sở hạ tầng, giúp tiếp cận nguồn vốn, hỗ trợ các ứng dụng công nghệ trong sản xuất. Nhà nƣớc cũng có một số quy định và yêu cầu đối với sản phẩm sữa. Bên cạnh đó, đời sống kinh tế cũng phát triển mạnh và xu hƣớng ngày càng đƣợc đổi mới, yêu cầu về giá thành, tính tiện lợi và chất lƣợng sản phẩm cũng đƣợc chú trọng hơn. Tăng trƣởng kinh tế ngày một
Về môi trƣờng xã hội: những số liệu dân số cung cấp, những dữ liệu quan trọng cho các nhà doanh nghiệp hoạch định chiến lƣợc sản phẩm, chiến lƣợc thị trƣờng, chiến lƣợc tiếp thị,… Mỗi nền văn hóa, xã hội đều mang một bản sắc riêng, việc nắm bắt đƣớc các đặc điểm này ảnh hƣởng không nhỏ đến việc phát triển sản phẩm.
Ngoài ra khi phát triển dự án, có rất nhiều tác động từ môi trƣờng bên ngoài dẫn đến nhiều khó khăn trong việc phát triển sản phẩm. Đặc biệt là lạm phát, nó phản ứng mức tăng trƣởng kinh tế, và nó đƣợc đo lƣờng bằng chỉ số tiêu dùng CPI ảnh hƣởng không nhỏ đến các doanh nghiệp hay thị trƣờng, lạm phát tăng cao làm giá cả các mặt hàng tăng dẫn đến ngƣời tiêu dùng sẽ cố cắt giảm những chi tiêu không cần thiết dẫn đến tiêu dùng giảm.
2.4. Khảo sát 4: Các luật quy định của chính phủ:
- Mục đích kháo sát: Tìm hiểu, tập hợp đƣợc các luật, quy định có liên quan mà có tác động thuận lợi/bất lợi đến việc phát triển các ý tƣởng sản phẩm đã nêu ra; các tiêu chuẩn/quy định mà sản phẩm bắt buộc phải lƣu ý đạt đƣợc nếu muốn phát triển.
- Phƣơng pháp tiến hành: Thu thập thông tin qua các trang thông tin, các trang web về luật thực phẩm chính thống, các sách, báo về luật thực phẩm.
- ết quả:
Theo thông tƣ 24/2019//TT-BYT CHƢƠNG III ĐIỀU 7 - về quy định sử dụng phụ gia
thực phẩm.
Điều 7. Nguyên tắc chung trong sử dụng phụ gia thực phẩm
1. Sử dụng phụ gia thực phẩm trong thực phẩm phải bảo đảm:
a) Phụ gia thực phẩm đƣợc phép sử dụng và đúng đối tƣợng thực phẩm;
b) Không vƣợt quá mức sử dụng tối đa đối với một loại thực phẩm hoặc nhóm thực phẩm;
c) Hạn chế đến mức thấp nhất lƣợng phụ gia thực phẩm cần thiết để đạt đƣợc hiệu quả kỹ thuật mong muốn.
2. Chỉ sử dụng phụ gia thực phẩm nếu việc sử dụng này đạt đƣợc hiệu quả mong muốn nhƣng không có nguy cơ ảnh hƣởng đến sức khoẻ con ngƣời, không lừa dối ngƣời tiêu dùng và chỉ để đáp ứng một hoặc nhiều chức năng của phụ gia thực phẩm theo các yêu cầu dƣới đây trong trƣờng hợp các yêu cầu này không thể đạt đƣợc bằng các cách khác có hiệu quả hơn về kinh tế và công nghệ:
a) Duy trì giá trị dinh dƣỡng của thực phẩm. Đối với sản phẩm đƣợc sử dụng với mục đích đặc biệt mà phụ gia thực phẩm nhƣ một thành phần thực phẩm (ví dụ đƣờng ăn kiêng) thì không phải kiểm soát theo các quy định tại Thông tƣ này;
b) Tăng cƣờng việc duy trì chất lƣợng hoặc tính ổn định của thực phẩm hoặc để cải thiện cảm quan nhƣng không làm thay đổi bản chất hoặc chất lƣợng của thực phẩm nhằm lừa dối ngƣời tiêu dùng;
c) Hỗ trợ trong sản xuất, vận chuyển nhƣng không nhằm che giấu ảnh hƣởng do việc sử dụng các nguyên liệu kém chất lƣợng hoặc thực hành sản xuất, kỹ thuật không phù hợp. 3. Phụ gia thực phẩm phải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, an toàn thực phẩm theo các văn bản đƣợc quy định nhƣ sau:
a) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hoặc quy định trong văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền đối với trƣờng hợp chƣa có quy chuẩn kỹ thuật quốc gia; b) Tiêu chuẩn quốc gia trong trƣờng hợp chƣa có các quy định tại điểm a khoản này; c) Tiêu chuẩn của CAC, JECFA, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn nƣớc ngoài trong trƣờng hợp chƣa có các quy định tại các điểm a, b khoản này;
d) Tiêu chuẩn của nhà sản xuất trong trƣờng hợp chƣa có các quy định tại các điểm a, b, c khoản này.
4. Ngoài việc phụ gia thực phẩm có trong thực phẩm do đƣợc sử dụng trong quá trình sản xuất thực phẩm, phụ gia thực phẩm còn có thể có trong thực phẩm do đƣợc mang vào từ các nguyên liệu hoặc thành phần để sản xuất thực phẩm đã có chứa phụ gia thực phẩm và phải tuân thủ quy định tại Điều 9 Thông tƣ này.
Thông tƣ 15/2012/TT-BYT ban hành ngày 12/9/2012 quy định về điều kiện chung
bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm.
Ngoài việc phải đƣợc tập huấn và cấp Giấy xác nhận tập huấn kiến thức ATTP theo quy định, chủ cơ sở hoặc ngƣời quản lý có tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm và ngƣời trực tiếp kinh doanh thực phẩm còn phải đáp ứng một số yêu cầu khác nhƣ: Đƣợc khám sức khỏe tại các cơ sở y tế từ cấp quận, huyện và tƣơng đƣơng trở lên; đƣợc cấp Giấy xác nhận đủ sức khỏe theo quy định của ộ Y tế; phải mặc trang phục bảo hộ riêng; không mắc các bệnh, chứng bệnh thuộc danh mục các bệnh hoặc chứng bệnh truyền nhiễm mà ngƣời lao động không đƣợc phép tiếp xúc trực tiếp trong quá trình kinh doanh thực phẩm....
thực phẩm, khu vực chứa đựng, bảo quản và thuận tiện để vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm thực phẩm; không bị ngập nƣớc, đọng nƣớc; có kết cấu nhà cửa các khu vực vững chắc, phù hợp với tính chất, quy mô kinh doanh thực phẩm; xây dựng bằng vật liệu phù hợp, bảo đảm vệ sinh, tránh đƣợc các vi sinh vật gây hại, côn trùng, động vật phá hoại xâm nhập và cƣ trú; có đủ nƣớc sạch để vệ sinh trang thiết bị, dụng cụ và vệ sinh cơ sở, phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc sinh hoạt…
2.5. Khảo sát 5: Khảo sát khả năng đáp ứng của công nghệ, thiết bị chi phí đầu
tƣ:
- Mục đích kháo sát: Khảo sát lý thuyết dựa trên các công nghệ, thiết bị đã học hoặc
tham khảo đƣợc...; các nguyên liệu tìm hiểu đƣợc nhầm có luận cứ để phân tích cụ thể cho từng ý tƣởng sản phẩm về sự thuận lợi cũng nhƣ về điều kiện thực hiện xem ý tƣởng sản phẩm nào khả thi có thể chọn lựa cho sản xuất.
- Phƣơng pháp tiến hành: Thu thập thông tin qua các trang thông tin, các trang web học thuật về công nghệ cùng nhƣ các tài liệu chuyện ngành về công nghệ sản suất. Đồng thời khảo sát thị trƣờng giá cả nguyên vật liệu ở nƣớc ta.
Kết quả:
ảng 1. Khả sát hả năng đá ứng của công nghệ, nguyên vật liệu chi hí đầu tư, vận hành CNSX của các ý tưởng
STT Ý tƣởng Cơ hội Nguy cơ
1 Sữa gạo lứt khoai lang
- Nguyên liệu gần gũi với ngƣời tiêu dùng.
- Các tính năng của nguyên liệu đã đƣợc ngƣời tiêu dùng biết để rộng rãi, thuận lợi cho quá trình đƣa sản phẩm ra ngoài thị trƣờng.
- Qua khảo sát ngƣời tiêu dùng sản phẩm đƣợc ƣu tiên chọn lựa hàng đầu.
- Sản phẩm đƣợc làm từ nguyên liệu nhƣ gạo lứt, khoai lang - có nguồn gốc tự nhiên, dễ tìm mua và giá thấp.
- Riêng về nguyên liệu sữa có chi phí khá đắt.
- Thƣơng hiệu chƣa mạnh. - Chƣa có hệ thống kênh
- Tốt cho sức khỏe. - Tính tiện lợi.
- Đặc tính sản phẩm mới lạ, chƣa có trên thị trƣờng. - Quy trình sản xuất đơn giản.