TT Công dụng
TT Công dụng
3 Đau bụng (dạ dày)
4 Bà đẻ
5 Đau lưng, đau
khớp, thối hóa
6 Chữa ung thư
7 Lười ăn, kén ăn(tiêu hóa)
3.2. Đặc điểm sinh thái học của cây Sâm lai châu
3.2.1. Đặc điểm sinh học của cây Sâm lai châu
* Đặc điểm thân, lá
Sâm lai châu có thân củ nạc, có màu xám tro, có nhiều vết sẹo so le xen kẽ nhau do vết thân chất của những năm trước để lại, có một chùm rễ ở cuối củ. Ruột củ màu vàng nhạt hoặc tím nhạt. Kích thước, dài 5-35cm, đường kính 1-3,2cm.
Thân khí sinh thường chết vào mùa đơng và mọc lại vào mùa xuân năm sau và để lại sẹo trên thân củ. có hình truụ nhỏ dần lên đỉnh, lõi xốp, có các gờ trịn. Chiều cao từ 24 đến 80cm. Đường kính gốc từ 0,3-1,2 cm. Màu sắc thân có 2 loại, thân màu tím và thân màu xanh.
Lá kép chân vịt, có từ 3-5 lá, mọc vịng trên đỉnh thân. Cuống lá dài 7- 18cm, đường kính 2-3,5mm. Mang 4 đến 7 lá chét. Khơng có lá kèm.
chét hình bầu dục thn hoặc hình mác thn, lá ở giữa có kích thước to nhất rồi nhỏ dần sang hai bên, kích thước: dài 5-14cm rộng 2-3,5cm, đáy lá nhọn, chót lá có đi dài 1,5cm; gân chính ở 1/3 phía đáy lá có màu tím (đơi khi màu xanh), gân bên có từ 4-11 đơi, có lơng dài 2mm trên gân hệ gân ở cả hai mặt. Mép lá có răng cưa nhọn.
b) Đối với lá cây có thân màu xanh
Cuống lá có màu xanh. Mang 5 lá chét. Cuống lá chét có màu xanh, dài 3-6mm khơng có lơng, Lá chét hình bầu dục thn đến hình trứng ngược, lá ở giữa có kích thước to nhất rồi nhỏ dần sang hai bên, kích thước: dài 5-12cm rộng 2-4cm, đáy lá hình chót buồm hoặc trịn, lệch; chót lá có đi dài 1cm; gân chính màu xanh, gân bên có từ 6-10 đơi, có lơng dài 2mm trên gân hệ gân ở cả hai mặt. Mép lá có răng cưa, cây non có thể gặp dạng xẻ lơng chim nơng.
* Đặc điểm hoa
Mang 1 (đôi khi là 2) cụm trên cùng 1 cuống ở đỉnh thân, cao 15 - 36cm, mang 40 - 120 hoa, đường kính cụm hoa từ 3-5,5cm. Cuống chung dài 12 - 34cm, đường kính 2 - 3,5mm, có các gờ trịn. Mỗi hoa có 1 lá bắc hình mác, dài 1-1,5mm, màu xanh; cuống hoa dài 1,2 - 2,3cm, đường kính 0,7mm; đài 5, hình tam giác cao 0.5mm, màu xanh; cánh hoa 5, hình lưỡi, dài 2mm, rộng 0,6mm; nhị 5, đính xen kẽ với cánh hoa, dài 3 - 4mm; bầu hạ, mang 2-3 nỗn. Quả hình thận, chín màu đỏ, có một vịng trịn màu đen ở trên đỉnh quả. Hạt màu trắng, hình trứng.
* Đặc điểm vật hậu
Mùa ra hoa tháng 4 - 5, quả tháng 7 - 9 (10). Tái sinh chủ yếu tự nhiên bằng hạt. Thân mang lá lụi hàng năm vào mùa đông, chồi mới mọc lên từ đầu thân rễ vào đầu mùa xn năm sau.
Vật hậu Chồi Non Non Lá Hồn thiện Lụi Hoa nụ Hoa Hoa nở Xanh Quả Tím thẫm Chín đỏ
Từ bảng 3.10 cho thấy cây Sâm lai châu có chu kỳ sinh trưởng và phát triển như sau: cây có chồi và lá non từ tháng 1-3. Lá hoàn thiện từ tháng 4-10, và đến tháng 11-12 cây lụi. Sâm lai châu mỗi năm ra 1 lá, thân mang lá lụi hàng năm vào mùa đông, chồi mới mọc lên từ đầu thân rễ vào đầu mùa xuân năm sau. Cây ra hoa từ tháng 3-6 và có quả từ tháng 7-10, quả chín tháng 9- 10. Khi quả chín đỏ có chấm đen cây có thể thu hoạch, gieo giống để phát triển.
Hình 3.4: Hình thái quả non (tháng 6-7)
3.2.2. Các đặc điểm sinh thái của cây Sâm lai châu
Bảng 3.11: Đặc điểm khí hậu khu vực nghiên cứu
Địa điểm
nghiên cứu
Huyện Mường Tè Huyện Sìn Hồ Huyện Phong Thổ Huyện Tam Đường
Qua bảng trên thấy được rằng: Sâm lai châu là cây ưa ẩm, khí hậu mát quanh năm và lạnh về mùa đơng. Kết quả điều tra đặc điểm khí hậu tại các xã vùng cao Phong Thổ cho thấy tổng lượng mưa trong năm trung bình là 3.000 mm/năm; Độ ẩm khơng khí 87,5%; Nhiệt độ trung bình năm là 15-200C. Cây Sâm lai châu là cây ưa ẩm (87%), khí hậu mát quanh năm (khoảng 200C).
- Về chế độ nhiệt:
Căn cứ vào đặc điểm chế độ nhiệt thích hợp của cây Sâm lai châu ở tự nhiên cho thấy chế độ nhiệt chung của các xã vùng cao huyện Phong Thổ là khá phù hợp để phát triển cây Sâm lai châu. Điều đó cho thấy cây Sâm lai châu rất có triển vọng phát triển ở vùng núi cao của tỉnh Lai Châu.
Cây Sâm lai châu cũng chịu được tuyết và băng giá trong một thời gian ngắn của khí hậu mùa đơng ở vùng núi cao. Sâm lai châu là loài cây ưa ẩm, kém chịu nóng, chịu được khí hậu giá lạnh có sương muối và có nhu cầu cao về các chất khống dinh dưỡng.
- Về chế độ ẩm:
Với điều kiện về chế độ ẩm ở Phong Thổ, cho thấy lượng mưa khá thích hợp, nhưng do lượng mưa phân bố không đều, từ tháng 11 năm trước đến tháng 3 năm sau thường khơ hạn, nên có thể cần phải tưới nước 1-2 lần trong mùa khơ để thúc đẩy q trình sinh trưởng và phát triển của cây.
- Về đất đai:
Khu vực có cây Sâm lai châu phân bố tự nhiên. thấy đất ở đây có 2 loại đất chính thích hợp với sự phát triển cây Sâm lai châu là nhóm đất mùn Alít trên núi cao (N1H) chiếm 9,9% diện tích đất tự nhiên được phát triển trên các loại đá Macma axit kết tinh chua và phiến thạch sét. Nhóm đất Feralít mùn trên núi trung bình (N2FH), chiếm 62,09% diện tích tự nhiên, được phát triển trên các loại đá Mácma axít chua và các loại đá trầm tích sa thạch; phiến thạch sét. Đất ở đây có tầng đất dày, độ sâu tầng đất >50cm, đất nhiều mùn và thoát nước tốt.
- Về nhu cầu ánh sáng:
Sâm lai châu là cây chịu bóng, ln cần có độ tàn che 0,7 trở lên, không ưa ánh sáng trực xạ, những nơi bị nắng nhiều, trống trải, Sâm lai châu bị vàng và chết nhiều, nên khơng trồng ngồi đất trống mà khơng có dàn che bóng. Củ và rễ Sâm lai châu phân bố tập trung ở tầng đất mặt từ 0 - 20cm, khơng ăn sâu.
Từ đây chúng ta có thể thấy được các tiêu chí để trồng cây Sâm lai châu tại Phong Thổ.
3.3. Phân vùng thích nghi và khoanh vùng định hướng phát triển của loài cây Sâm lai châu trên địa bàn huyện Phong Thổ
3.3.1. Căn cứ xác định các vùng có khả năng phát triển Sâm lai châu
Khí hậu và đất đai là 2 nhân tố sinh thái quan trọng hàng đầu quyết định sự sinh trưởng và phát triển cây trồng, mỗi lồi cây đều có điều kiện khí hậu thích hợp và giới hạn thích ứng khác nhau. Sau đây, luận văn phân tích từng yếu tố cụ thể như sau:
3.3.1.1. Yếu tố khí hậu, thủy văn
Sử dụng số liệu khí hậu thủy văn tại các khu vực nghiên cứu (Mường Tè, Sìn Hồ, Tam Đường và Thành Phố) trong 3 năm từ 2016-2018, tổng hợp các nhân tố khí hậu nơi có cây Sâm lai châu phân bố:
(1) Chỉ số về nhiệt độ trung bình tháng:
Hình 3.6. Biểu đồ mơ phỏng nhiệt độ trung bình tại các địa điểm nghiên cứu
Sâm lai châu có thể sinh sống hoặc duy trì sự sống ở nhiệt độ trung bình được ghi nhận cả phân bố tự nhiên và người dân trồng cũng như nơi đặt thí nghiệm tại huyện Phong Thổ độ cao 1750m, Sìn Hồ cao 1550m có nhiệt độ trung bình ToTB (oC) từ 10oC đến 20oC. TP. Lai Châu độ cao 928 m so với mực nước biển và có nhiệt độ trung bình ToTB (oC) từ 14oC đến 23,7oC. Như vậy, trên địa bàn tỉnh Lai Châu nhóm tác giả ghi nhận nhiệt độ Sâm lai châu có thể duy trì sự sống nằm trong khoảng 10oC - 20oC (xem biểu đồ hình 3.61). Từ đó đề xuất nhiệt độ gây trồng thích hợp như sau:
Bảng 3.12: Phân chia mức thích nghi của Sâm lai châu theo chỉ số ToTB (oC) Chỉ số ToTB (oC) ToTB (oC) 13oC - 20oC ToTB (oC) 10oC - 13oC; ToTB (oC) 20oC - 22oC ToTB (oC) ≤ 10oC; ToTB (oC) ≥ 22oC (2) Chỉ số lượng mưa:
Hình 3.6: Mơ phỏng lượng mưa X (m) tại các địa điểm Sâm lai châu sống được
Qua biểu đồ về lượng mưa tại các địa điểm xuất hiện Sâm lai châu có thể nhận định Sâm lai châu có thể duy trì sự sống trong khoảng thời gian ngắn khoảng 2-3 tháng có lượng mưa thấp hơn 100mm (tại Sìn Hồ ghi nhận lượng mưa ít nhất vào tháng 2 hằng năm khoảng 19mm/tháng, Mường Tè 20mm, TP Lai Châu và Tam Đường là 24mm).
Tuy nhiên, trong giai đoạn sinh trưởng và phát triển mạnh nhất của Sâm lai châu thì lượng mưa trung bình tháng giao động từ 100mm - 599mm. Khi lượng mưa thấp hơn 100mm/tháng trùng với giai đoạn rụng lá và ngủ đông (sau tháng 10 hằng năm đến hết tháng 2 năm sau).
Với các nhận định trên luận văn tạm phân chia mức thích nghi của Sâm lai châu dựa trên giới hạn lượng mưa cao nhất và thấp nhất được ghi nhận tại các địa điểm điều tra, nghiên cứu như sau: Hạn chế gây trồng ở nơi có lượng mưa tháng nhỏ hơn 18mm và lượng mưa tháng lớn hơn 599mm, xem chi tiết dưới Bảng 4.13
Bảng 3.13. Phân chia mức thích nghi của Sâm lai châu theo chỉ số X (mm) Chỉ số X (mm) Chỉ số X (mm) = 1.700 - 2.600 Chỉ số X (mm) = 1400 - 1700 mm Chỉ số X (mm) = 2600 - 3.100mm Chỉ số X (mm) ≤ 1.400 mm Chỉ số X (mm) ≥ 3.100 mm
(2) Chỉ số độ ẩm:
Hình 3.7: Mơ phỏng UTB (%) tại các địa điểm Sâm lai châu sống được
Qua biểu đồ mô phỏng về chỉ số độ ẩm nhận thấy Sâm lai châu tồn tại sự sống trong khoảng độ ẩm hằng tháng thấp nhất là 76,7% ghi nhận vào tháng 3 ở Tp. Lai Châu, Tam Đường và Sìn Hồ và cao nhất là 90,3% ở Tam Đường và TP. Lai Châu vào tháng 8 hằng năm. Tuy nhiên, phần lớn giai đoạn sinh trưởng và phát triển độ ẩm độ trung bình các tháng khoảng từ 85% - 90%.
Với các nhận định trên tác giả phân chia mức độ phù hợp của chỉ số độ ẩm với sinh trưởng của Sâm lai châu như bảng sau:
Bảng 3.14. Phân chia mức thích nghi của Sâm lai châu theo chỉ số UTB (%)
Chỉ số UTB (%)
Chỉ số UTB (%) Chỉ số UTB (%) = 76,7% - 80% Chỉ số UTB (%) = 88% - 90,3% Chỉ số UTB (%) ≤ 76,7 % Chỉ số UTB (%) ≥ 90,3% 3.3.1.2. Yếu tố về địa hình
Sâm lai châu phân bố ở độ cao từ 1.600 - 2.300 m (Phan Kế Long và ctv, 2013, Phạm Quang Tuyến và ctv; 2014) khi thu thập dữ liệu về Sâm tại hiện trường tỉnh Lai Châu đã thu được một số cá thể của 2 loại Sâm phân bố ở độ cao so với mực nước biển cụ thể (Phong Thổ ở độ cao 1500-2200 m, Tam Đường từ độ cao 1.476 - 1.800 m; Mường Tè từ độ cao 1615-2300m; Sìn Hồ 1500 m); Sâm lai châu - Panax vietnamensis var. fuscidiscus, bậc phân loại dưới loài của
Panax vietnamensis phân bố ở độ cao từ 1400 đến 2300m.
Như vậy: Sâm lai châu phân bố ở độ cao từ 1.400 - 2.200m so với mực
nước biển được nhiều tác giả đề cập. Căn cứ vào các kết quả trên chúng tôi đã phân chia chỉ số độ cao theo các mức độ phù hợp theo bảng sau:
Bảng 3.15: Phân chia mức độ phù hợp của Sâm lai châu theo chỉ số về độ cao
TT Chỉ số về độ cao
1 Độ cao so với mực nước biển từ 1.400 - 2.200 m
2 Độ cao từ 1.000 - 1.400 m; và độ cao 2.200 - 2.400 m
3 Độ cao ≤ 1.000; và độ cao ≥ 2.400 m
Độ tàn che đóng vai trị quan trọng đối với sự phát triển của các lồi thuộc chi Panax nói chung và Sâm lai châu nói riêng. Theo dữ liệu điều tra của nhóm nghiên cứu về kiến thức bản địa của người dân về Sâm lai châu tại các xã của huyện Phong Thổ trong đó có đề cập đến độ tàn che nơi tìm thấy Sâm lai châu kết quả thể hiện như sau:
Bảng 3.16. Độ tàn che của tán rừng nơi Sâm lai châu xuất hiện hoặc sống được Độ tàn che Độ tàn che ≥ 75% Độ tàn che 50÷75% Độ tàn che ≤ 50 % Khơng để ý Tổng
Nguồn: Nguyễn Thanh Sơn, Phạm Quang Tuyến và ctv (2018)
Từ bảng trên có thể nhận định là Sâm lai châu là cây ưa bóng với mức độ cao. Vì vậy, mức độ thích hợp cho Sâm lai châu phát triển được phân chia và cho điểm như sau:
Bảng 3.17. Phân chia mức độ thích hợp của Sâm lai châu theo chỉ số
độ tàn che
Chỉ số độ tàn che
Độ tàn che ≥ 75% Độ tàn che 50÷75%
Sâm lai châu thích hợp ở nơi có thảm thực vật tốt (tốt nhất là rừng rậm, tiếp đến là nơi cịn tính chất đất rừng, trong vườn thảo quả...) khơng phù hợp ở nơi đất trống hoặc khơng có giàn che.
Bảng 3.18. Phân chia mức độ phù hợp của Sâm lai châu theo chỉ số thảm thực vật
Thảm thực vật
Rừng tự nhiên
Trong các vườn thảo quả hoặc dưới tán các cây lâm sản, hoa màu khác
Đất trống khơng có giàn che
Từ số liệu khí tượng thủy văn thu được trong 3 năm 2016, 2017 và 2018 và các kết quả phân tích các phẫu diện đất kết hợp với kết quả điều tra phỏng vấn tại địa phương. Nhận định về lập địa để Sâm lai châu có thể duy trì sự sống cụ thể như sau:
- Sâm lai châu có thể duy trì sự sống ở nơi có nhiệt độ bình qn tháng ToTB (oC) khoảng 10oC - 22oC;
- Lượng mưa trung bình năm 1.700 mm - 2.600 mm;
- Độ cao ghi nhận sự xuất hiện Sâm lai châu trong tự nhiên trên địa bàn tỉnh Lai Châu nằm từ 1.400 - 2.300 mm.
- Đối với việc gây trồng Sâm lai châu nên lựa chọn đất tơi xốp nhiều mùn.
Thảm thực vật phù hợp cho gây trồng Sâm lai châu: Sâm lai châu nên trồng ở nơi có độ tàn che ≥ 75% và có thể mở rộng ở nơi có độ tàn che 50- 75%. Môi trường gây trồng tốt nhất là trong rừng tự nhiên, có thể gây trồng
3.3.2. Phân vùng thích nghi của cây Sâm lai châu trên địa bàn nghiên cứu
Từ các tiêu chí này sử dụng phương pháp chồng xếp bản đồ: Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System - gọi tắt là GIS) và hệ thống đánh giá đất đai tự động (Automated Land Evaluation System - gọi tắt là ALES) phân hạng thích hợp đất đai cho cây Sâm lai châu.
ALES là chương trình đánh giá đất tự động cho phép các nhà đánh giá đất xây dựng các mơ hình đánh giá khả năng thích hợp đất đai theo khung đánh giá đất của FAO. Đối tượng trực tiếp được đánh giá trong ALES là các đơn vị bản đồ đất đai. ALES không phải là một GIS và bản thân nó cũng khơng hiển thị bản đồ. Tuy nhiên, nó có khả năng phân tích các tính chất của các đơn vị đất đai trên bản đồ ARCINFO có khn dạng tương tự như cơ sở dữ liệu ALES.
Trong đánh giá đất GIS là một công cụ với sự trợ giúp của máy tính nhằm thu thập dữ liệu chuyên đề, xử lý dữ liệu địa lý, tích hợp dữ liệu để xây dựng các bản đồ đơn vị đất đai và mô phỏng kết quả đánh giá đất thông qua các bản đồ phân hạng thích hợp cho từng loại hình sử dụng đất.
Để tiến hành xác định về mức độ thích hợp của đất đai với cây trồng