2.1. Xác định các test đánh giá sức mạnh trong nhảy xa cho nữ học sinh khối 11 trƣờng THPT Hùng Vƣơng TX Phú Thọ khối 11 trƣờng THPT Hùng Vƣơng TX Phú Thọ
Để đánh giá sức mạnh ở môn nhảy a của nữ học sinh khối 11, vấn đề đầu tiên đặt ra trƣớc nhà nghiên cứu, hay huấn luyện viên hoặc nhà sƣ phạm là phải có các chỉ tiêu đánh giá. Để giải quyết vấn đề trên, chúng tôi tiến hành theo các bƣớc sau :
Bƣớc 1: Thu thập, thống kê các chỉ tiêu đã đƣợc sử dụng để đánh giá sức mạnh ở môn nhảy a trong các tƣ liệu lƣu trữ hiện có.
Bƣớc 2: Dùng phiếu ph ng vấn để lấy ý kiến của các giảng viên, huấn luyện viên, chuyên gia, các nhà chuyên môn hàng đầu ở môn điền kinh, qua đó để tuyển chọn những test có giá trị sử dụng cao và có tính khả thi trong thực tiễn.
Bƣớc 3: Kiểm định độ tin cậy, để tìm ra những chỉ tiêu đủ độ tin cậy và tính thông báo đánh giá sức mạnh ở môn nhảy a của nữ học sinh khối 11 trƣờng THPT Hùng Vƣơng TX Phú Thọ
2.1.1. Thực trạng vấn đề đƣợc phỏng vấn.
Ph ng vấn chủ yếu tập trung vào 2 vấn đề sau:
- Vai trò của các tố chất thể lực đối với việc nâng cao thành tích nhảy a. - Những chỉ tiêu (test) thƣờng đƣợc sử dụng để đánh giá sức mạnh trong nhảy a.
2.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá sức mạnh
Vì vậy với mục đích lựa chọn một cách khoa học, khách quan và chính xác các chỉ tiêu đánh giá sức mạnh ở môn nhảy a, đề tài đã tiến hành ph ng vấn bằng phiếu với 20 huấn luyện viên, các nhà chuyên môn, giáo viên, chuyên gia hàng đầu ở môn điền kinh trong tỉnh Phú thọ về các chỉ tiêu đã đƣợc sử dụng để đánh giá sức mạnh ở môn nhảy xa.
Cách trả lời theo 3 mức :
1)Thƣờng uyên sử dụng: 2)Có sử dụng:
27 3)Ít sử dụng:
Các chỉ tiêu đƣợc đƣa ra trong phiếu ph ng vấn là kết quả của việc nghiên cứu các tài liệu liên quan và sự quan sát sƣ phạm các buổi tập của học sinh dƣới sự hƣớng dẫn của thầy cô giáo và huấn luyện viên giảng dạy môn nhảy a. Ph ng vấn đƣợc tiến hành theo cùng một cách đánh giá, trên cùng một hệ thống các chỉ tiêu và trên cùng một đối tƣợng. Kết quả ph ng vấn các chỉ tiêu đánh giá sức mạnh, đƣợc phản ánh ở bảng 2.1.
Bảng2.1: Kết quả phỏng vấn các chỉ tiêu đánh giá sức mạnh ở môn nhảy xa.
Những chỉ tiêu đƣợc lựa chọn là những chỉ tiêu có sự tán đồng ít nhất từ 70% ý kiến trở lên ở mức thƣờng uyên sử dụng trong ph ng vấn. Thống nhất với quan điểm đó ở mức tán đồng thƣờng uyên sử dụng (rất quan trọng), chúng tôi chọn đƣợc 02 chỉ tiêu đánh giá sức mạnh môn nhảy a có tỷ lệ trên 70% qua phiếu ph ng vấn đủ điều kiện để đƣa vào kiểm nghiệm tiếp theo, đó là :
CHỈ TIÊU
Kết quả phỏng vấn (n=20)
Thƣờng xuyên sử dụng Số ngƣời Tỷ lệ %
Chạy 30m xuất phát cao (s) 19 95%
Chạy 60m (s) 11 55% Chạy 100m (s) 13 65% Chạy 200m (s) 6 30% Tốc độ chạy 10m cuối đà (s) 12 60% Bật 3 bƣớc đổi chân (cm) 12 60% Bật a 5 bƣớc đổi chân (cm) 12 60% Bật a 7 bƣớc đổi chân (cm) 8 40% Bật xa tại chỗ (cm) 17 85% Bật cóc 30m (s) 8 40% Lò cò 60m (s) 8 40% Bật cao tại chỗ (cm) 11 55%
28
1 - Chạy 30m xuất phát cao (s) - tƣơng ứng 95% 2 - Bật xa tại chỗ (cm) - tƣơng ứng 85%
Nhƣ vậy, các chỉ tiêu còn lại: bật 5 bƣớc đổi chân, bật 7 bƣớc đổi chân bật cao tại chỗ, tốc độ chạy 10m cuối đà, chạy 60m, chạy 100m, chạy 200m,Lò cò 60m, Bật cóc 30m, đều không có sự nhất trí cao ở mức “thƣờng xuyên sử dụng” (< 70%) đều bị loại ra kh i những sự khảo sát tiếp theo.
Tuy nhiên, để đảm bảo tính khách quan, cũng nhằm tránh những sai sót của bản thân khi tuyển chọn các chỉ tiêu, ở mỗi phiếu ph ng vấn chúng tôi thêm một câu h i b trống để các huấn luyện viên, các nhà chuyên môn, giáo viên, chuyên gia hàng đầu ở môn điền kinh có thể bổ sung các chỉ tiêu mà theo họ là cần thiết khi đánh giá sức mạnh của học sinh ở môn nhảy xa. Từ kết quả ph ng vấn các giáo viên, huấn luyện viên, chuyên gia đã không bổ sung ý kiến nào.
2.1.3. Kiểm nghiệm độ tin cậy.
Nhƣ chúng ta biết, độ tin cậy của test là mức độ trùng hợp giữa kết quả các lần lập test trên cùng một đối tƣợng, trong cùng một điều kiện và cùng một phƣơng pháp.
Để kiểm nghiệm độ tin cậy của 2 chỉ tiêu tìm đƣợc qua ph ng vấn, chúng tôi phải ác định hệ số tin cậy bằng phƣơng pháp test lặp lại trên 30 nữ học sinh khối 11 trƣờng THPT Hùng Vƣơng TX Phú Thọ hành làm 2 đợt, thời gian kiểm tra giữa 2 đợt cách nhau 7 ngày. Tuần tự lập test, điều kiện kiểm tra và quãng nghỉ giữa hai lần lập test và cách thức tiến hành đều đảm bảo nhƣ nhau giữa các đối tƣợng khảo sát. Sau đó, chúng tôi tiến hành tính hệ số tƣơng quan (r) của các test giữa hai lần kiểm tra. Kết quả tính toán đƣợc phản ánh ở bảng 2.2
Bảng 2.2: Độ tin cậy của các chỉ tiêu đánh giá sức mạnh ở môn nhảy xa của nữ học sinh khối 11 trƣờng THPT Hùng Vƣơng TX Phú Thọ(n = 60).
TT Chỉ tiêu X 1 ± X 2 ± r p
1 Chạy 30m xuất phát cao (s) 6.57 ± 0.262 6.52 ± 0.253 0,82 < 0.05 2 Bật xa tại chỗ (cm) 150,11± 10,1 153,26± 9,82 0,88 < 0.05
29
Kết quả ác định độ tin cậy đã khẳng định 02 chỉ tiêu đảm bảo yêu cầu cần thiết, đó là
1 - Chạy 30m xuất phát cao (s) với r = 0,82 2 - Bật xa tại chỗ (cm) với r = 0,88
2.1.4. Kiểm nghiệm tính thông báo của các test.
Tính thông báo của test là mức độ chính ác của các test trong đo lƣờng để ác định một đặc trƣng nào đó của đối tƣợng nghiên cứu (chất lƣợng, khả năng, đặc tính ). Nhƣ đã biết, để ác định tính thông báo của các chỉ tiêu (có nghĩa là ác định hệ số thông báo) vấn đề quan trọng là chọn đúng chỉ số đại diện cho đối tƣợng cần đo lƣờng. Trong hoạt động thể thao, ở mỗi môn thể thao có những chỉ số tiêu biểu. Trong nhảy a, thƣờng lấy thành tích nhảy a và chạy 30 mét uất phát cao làm chỉ số đại diện, nhƣng thành tích nhảy a thì có tính tiêu biểu hơn. Vì vậy, để kiểm nghiệm tính thông báo của các test đánh giá sức mạnh môn nhảy a của học sinh ở trên, chúng tôi tiến hành tính hệ số tƣơng quan giữa kết quả lập test của các chỉ tiêu đủ độ tin cậy với thành tích nhảy a. Kết quả phân tích tính thông báo của các chỉ tiêu đánh giá sức mạnh ở môn nhảy a đƣợc giới thiệu ở bảng 2.3.
Bảng 2.3: Hệ số tƣơng quan giữa các chỉ tiêu đánh giá sức mạnh với thành tích nhảy xa của nữ học sinh khối 11 trƣờng THPT Hùng Vƣơng TX Phú Thọ (n=60).
TT Chỉ tiêu / r / p
1 Chạy 30m xuất phát cao (s) 0.68 < 0.01
2 Bật xa tại chỗ (cm) 0.76 < 0.01
Bảng 2.3 chỉ rõ, những chỉ tiêu có / r / nằm từ mức giới hạn / r / 0,60 trở lên là những chỉ tiêu đảm bảo tính thông báo, còn những chỉ tiêu nằm dƣới mức giới hạn thì không đủ giá trị thông báo và cũng có nghĩa là không đủ để trở thành những test đánh giá sức mạnh của học sinh thuộc đối tƣợng nghiên cứu ở môn nhảy a.
Nhƣ vậy, qua nghiên cứu đã ác định đƣợc 02 test sau đây có thể đánh giá sức mạnh để phát triển thành tích nhảy a, đó là các test sau:
30
1 - Chạy 30m xuất phát cao (s) với / r / = 0.68 2 - Bật xa tại chỗ (cm) với / r / = 0.76
Kết quả nghiên cứu này cho thấy, có sự trùng hợp về các chỉ tiêu đánh giá sức mạnh ở môn nhảy a với những nhà nghiên cứu trong nƣớc,cụ thể: ở những chỉ tiêu, chạy 30m uất phát cao, bật a tại chỗ. Nhƣ vậy, có thể nói những chỉ tiêu do các nhà nghiên cứu trƣớc sử dụng giống nhau nhƣ trên cũng là điều dễ hiểu, vì đây là những chỉ tiêu thể lực có giá trị thông báo cao và đƣợc kiểm chứng qua thực tế nên đƣợc đa số các nhà nghiên cứu dùng để đánh giá trình độ thể lực hoặc làm tiêu chí trong tuyển chọn năng khiếu môn nhảy a. Tuy nhiên, tùy vào đối tƣợng nghiên cứu các nhà nghiên cứu đã lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá có sự khác nhau. Chúng tôi nhận thấy phần lớn những chỉ tiêu do các nhà nghiên cứu đƣa ra dùng để đánh giá, tuyển chọn vận động viên có trình độ cao, hoặc tuyển chọn năng khiếu tuyến ban đầu. Còn nghiên cứu của chúng tôi lại đƣợc tiến hành trên đối tƣợng học sinh. Hơn nữa do chỉ nghiên cứu sự ảnh hƣởng một phần của một tố chất thể lực tác động lên kết quả tập luyện, cho nên những chỉ tiêu đƣợc lựa chọn để đánh giá trình độ tập luyện có sự khác biệt so với những nghiên cứu trƣớc.
2.2. Lựa chọn các bài tập phát triển sức mạnh nhằm nâng cao thành tích nhảy xa cho nữ học sinh khối 11 trƣờng THPT Hùng Vƣơng TX Phú Thọ nhảy xa cho nữ học sinh khối 11 trƣờng THPT Hùng Vƣơng TX Phú Thọ
2.2.1. Khảo sát các bài tập đƣợc ứng dụng trong giảng dạy, huấn luyện nhằm nâng cao thành tích môn nhảy xa.
Qua tham khảo tập luyện, quan sát trực tiếp các buổi học, tập luyện, trao đổi với giảng viên các trƣờng chuyên nghiệp trong tỉnh Phú Thọ cho thấy, việc tập luyện các bài tập thể lực chiếm vị trí quan trọng trong thời gian tập luyện, khoảng 60 – 70% thời gian tập luyện. Song song với đó cần phải đặt ra yêu cầu cho học sinh, việc rèn luyện để nắm vững kỹ thuật động tác và phƣơng pháp giảng dạy kỹ thuật động tác đó.
Qua điều tra công tác giảng dạy, huấn luyện nhảy xa cho sinh viên các trƣờng chuyên nghiệp cho thấy để ứng dụng các bài tập phát triển thể lực
31
tronnhảy xa, hầu hết các giáo viên giảng dạy, huấn luyện các trƣờng đều sử dụng các bài tập sau đây:
1/- Chạy 30m tốc độ cao 2/- Chạy 60m .
3/- Chạy 100m . 4/-Chạy đạp sau 60m.
5/- Chạy nâng cao đùi nhanh 10s 6/- Bật a 5 bƣớc đổi chân. 7/- Bật a 7 bƣớc đổi chân. 8/- Bật cao tại chỗ.
9/- Bật lò cò 30m bằng chân giâm. 10/- Bật lò cò 30m đổi chân.
11/- Bật đổi chân với bục cao 40cm. 12/- Bật cóc 30m.
13/- Bật hố cát 30s.
14/- Ngồi uống đứng lên bằng một chân.
15/- Gánh tạ tƣ thế nữa ngồi đứng thẳng kiểng gót. 16/-Gánh tạ bật đổi chân
Để có cơ sở khoa học cho việc lựa chọn các bài tập cụ thể nhằm mục đích phát triển sức mạnh nâng cao thành tích nhảy a cho nữ học sinh khối 11 trƣờng THPT Hùng Vƣơng TX Phú Thọ bằng phƣơng pháp đọc, tham khảo tài liệu của các chuyên gia điền kinh trong nƣớc chúng tôi đã tổng hợp đƣợc 16 bài tập có liên quan đến việc phát triển sức mạnh ở môn nhảy a
Song, để tìm ra các bài tập thƣờng uyên đƣợc sử dụng trong thực tiễn huấn luyện sức mạnh ở môn nhảy a và phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của nhà trƣờng, thì 16 bài tập trên đƣợc soạn thảo thành phiếu và tiến hành ph ng vấn 1 lần với 20 huấn luyện viên, giảng viên và các chuyên gia huấn luyện nhảy a, chỉ chọn những bài tập có mức tán đồng “Rất quan trọng” chiếm 70% ý kiến trở lên. Kết quả ph ng vấn đƣợc thể hiện ở bảng 2.4.
32
Bảng 2.4: Kết quả phỏng vấn các bài tập phát triển sức mạnh cho nữ học sinh khối 11 trƣờng THPT Hùng Vƣơng TX Phú Thọ
TT Tên bài tập Kết quả phỏng vấn (n =20) Rất quan trọng Số ngƣời Tỷ lệ % 1 Chạy 30m tốc độ cao 19 95% 2 Chạy 60m 16 80% 3 Chạy 100m 8 40% 4 Chạy luồn cọc 30m 8 40% 5 Chạy đạp sau 60m 15 75%
6 Chạy nâng cao đùi nhanh 10 giây 5 25%
7 Bật a 5 bƣớc đổi chân 8 40%
8 Bật a 7 bƣớc đổi chân 7 35%
9 Bật cao tại chỗ 17 85%
10 Bật lò cò 30m chân giậm nhảy 13 65%
11 Bật lò cò 30m đổi chân 13 65%
12 Bật đổi chân trên bục cao 40cm 17 85%
13 Bật cóc 30m 16 80%
14 Bật hố cát 30s 19 95%
15 Gánh tạ tƣ thế nữa ngồi đứng
thẳng kiểng gót 15 75%
16 Gánh tạ bật nhảy đổi chân 19 95%
Nhƣ vậy chỉ có 9 bài tập dƣới đây đƣợc lựa chọn để sử dụng trong tập luyện nhằm phát triển sức mạnh ở môn nhảy xa cho nữ học sinh khối 11 trƣờng THPT Hùng Vƣơng TX Phú Thọ
1 Chạy 30m tốc độ cao 2 Chạy 60m.
5 Chạy đạp sau 60m 9 Bật cao tại chỗ.
33 12 Bật đổi chân trên bục cao 40cm 13 Bật cóc 30m
14 Bật hố cát 30s
15 Gánh tạ tƣ thế nữa ngồi đứng thẳng kiểng gót 16.Gánh tạ bật nhảy đổi chân
2.2.2.Đánh giá hiệu quả các bài tập phát triển sức mạnh nhằm nâng cao thành tích nhảy xa cho nữ học sinh khối 11 trường THPT Hùng Vương TX Phú Thọ
* Kế hoạch và tổ chức thực nghiệm.
Đánh giá hiệu quả của các bài tập phát triển sức mạnh đƣợc tiến hành thông qua quá trình thực nghiệm sƣ phạm. Đối tƣợng tham gia thực nghiệm đƣợc chia thành hai nhóm: nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.
- Nhóm thực nghiêm chúng tôi tiến hành sắp ếp theo thứ tự từ A-Z và chọn các em từ số 1 đến số 30 gồm 30 nữ học sinh khối 11, của 3 lớp 11A6 11A7 và 11A8 và tập các bài tập chúng tôi đã lựa chọn thời gian tập luyện mỗi tuần 2 buổi.vào mỗi giờ học GDTC chúng tôi in khoảng 15 phút cuối giờ cho các e tập luyện và chúng tôi thƣờng uyên tổ chức các chƣơng trình ngoại khóa vào buổi chiều cho các em tập luyện đƣợc tốt hơn
- Nhóm đối chứng chúng tôi tiến hành sắp ếp theo thứ tự từ A-Z và chọn các em từ số 31 đến số 60 gồm 30 nữ học sinh khối 11, của 3 lớp 11A6 11A7và 11A8, và tập luyện các bài tập cũ các em thƣờng uyên tập luyện thời gian tập luyện giống nhóm thực nghiệm
Ngƣời tổ chức hƣớng dẫn quá trình thực nghiệm là các giáo viên thuộc bộ môn giáo dục thể chất Trƣờng THPT Hùng Vƣơng TX Phú Thọ . Chúng tôi thống nhất kế hoạch thực nghiệm nhƣ sau.
- Thời gian tổ chức thực nghiệm 3 tháng, Từ 12/2016 đến 03/2017
- Địa điểm thực nghiệm và kiểm tra: Trƣờng THPT Hùng Vƣơng TX Phú Thọ Trong quá trình tiến hành thực nghiệm sƣ phạm, chúng tôi tiến hành kiểm tra các đối tƣợng tham gia thực nghiệm 2 lần vào các thời điểm:
34
- Trƣớc khi tiến hành thực nghiệm chúng tôi tiến hành kiểm tra. Cách thức tiến hành kiểm tra, chấm điểm kỹ thuật, công nhận thành tích giữa hai nhóm là nhƣ nhau.
Các chỉ tiêu kiểm tra ở nhóm thực nghiệm là những test đƣợc nghiên cứu để đánh giá sức mạnh và thành tích nhảy a của học sinh. Đó là các test đã đƣợc ác định ở bảng 2.1
* Về sức mạnh tốc độ: Chạy 30m uất phát cao (s). * Về sức mạnh bột phát: Bật xa tại chỗ (cm).
* Thành tích nhảy xa
- Sau 3 tháng tiến hành thực nghiệm chúng tôi tiến hành kiểm tra. Cách thức tiến hành kiểm tra, chấm điểm kỹ thuật, công nhận thành tích giữa hai