Kế hoạch thực nghiệm dành cho nhóm thực nghiệm

Một phần của tài liệu Ứng dụng bài tập phát triển sức mạnh nhằm nâng cao thành tích nhảy xa cho nữ học sinh khối 11 trường THPT hùng vương thị xã phú thọ (Trang 37 - 57)

STT Nội dung Số buổi tập

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 K I M T R A 1 Chạy 30m tốc độ cao x x x x x x x 2 Chạy 60m. x x x x x x x x x 3 Chạy đạp sau 60m x x x x x x x x 4 Bật cao tại chỗ x x x x x x x x

5 Bật đổi chân trên bục cao

40cm

x x x x x x x x

6 Bật cóc 30m x x x x x x x x

7 Bật hố cát 30s x x x x x

8 Gánh tạ ở tƣ thế nửa

ngồi kiễng gót bàn chân

x x x x x

9 Gánh tạ bật nhảy đổi

chân

36

2.2.3 So sánh trình độ của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng trước

thực nghiệm

Để quá trình tổ chức thực nghiệm đảm bảo tính khách quan, khi thực hiện nghiên cứu chúng tôi tổ chức thực nghiệm theo phƣơng thức thực nghiệm song song. Trƣớc thực nghiệm, chúng tôi tiến hành kiểm tra thành tích các test đánh giá sức mạnh tốc độ (chạy 30m xuất phát cao) và sức mạnh bột phát (bật xa tại chỗ) và thành tích nhảy xa của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm và thu đƣợc kết quả sau:

Bảng 2.6: So sánh thành tích các test đánh giá sức mạnh và thành tích nhảy xa của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm trƣớc thực nghiệm.

TT Chỉ tiêu Nhóm thực nghiệm n = 30 Nhóm đối chứng n = 30 So sánh t P

1 Chạy 30m xuất phát cao s 6.570.262 6.52 0.253 1,63 > 0.05 2 Bật xa tại chỗ (cm) 150,11 10,1 153,26 9,82 1,73 > 0.05 3 Thành tích nhảy xa (cm) 305,21 307,02 1,62 > 0.05 Từ kết quả so sánh thành tích các test đánh giá sức mạnh và thành tích nhảy a của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm trƣớc thực nghiệm có thể nhận ét sơ bộ nhƣ sau: Ở các chỉ tiêu đánh giá sức mạnh tốc độ (chạy 30m uất phát cao) và sức mạnh bột phát (bật a tại chỗ) cũng nhƣ thành tích nhảy xa của nhóm đối chứng kết quả kiểm tra trƣớc thực nghiệm tuy có khá hơn nhóm thực nghiệm nhƣng những hơn kém nhau đó vẫn không mang ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm (p > 0.05).

Tóm lại: Trƣớc khi tiến hành thực nghiệm trình độ sức mạnh thông qua

2 chỉ tiêu khảo sát (bao gồm thành tích nhảy xa) ở hai nhóm không có sự khác biệt đáng kể ttính < tbảng. Sự khác biệt giữa hai nhóm ở mọi chỉ tiêu chỉ là ngẫu nhiên ngƣỡng xác suất p > 0.05. Hay nói cách khác trình độ ban đầu của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng về cơ bản là ngang bằng nhau.

37

2.2.4. So sánh kết quả của hai nhóm sau 3 tháng thực nghiệm:

Sau thời gian thực nghiệm, chúng tôi tiến hành kiểm tra thành tích các test đánh giá sức mạnh tốc độ (chạy 30m xuất phát cao) và sức mạnh bột phát (bật xa tại chỗ) cũng nhƣ thành tích nhảy xa ở cả hai nhóm đối chứng và thực nghiệm. Từ kết quả trên cho thấy hiệu quả của việc ứng dụng các bài tập và thu đƣợc kết quả ở bảng 2.7.

Bảng 2.7: Tăng trƣởng thành tích các test đánh giá sức mạnh và thành tích nhảy xa của nhóm đối chứng sau thực nghiệm.

Nhóm đối chứng (n = 30) X ± X ± t P 30m xuất phát cao (s) 6.52 ± 0.253 6,43 ± 0,165 2,76 < 0.01 Bật xa tại chỗ (cm) 153,26 ±9,82 155,23± 7,54 2,78 < 0.01 Thành tích nhảyxa(cm) 307,02 ± 310,69±12,66 2,76 < 0.01

Bảng 2.8: Tăng trƣởng thành tích các test đánh giá sức mạnh và thành tích nhảy xa của nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm.

Nhóm thực nghiệm (n = 30) X ± X ± t P 30m xuất phát cao (s) 6.57 ± 0.262 5.96 ± 0,162 2,85 < 0.01 Bật xa tại chỗ (cm) 150,11 ± 10,1 166,21 ± 8,34 2,79 < 0.01 Thành tích nhảy xa (cm) 305,21 ±  325,56 ± 13,73 2,89 < 0.01

Kết quả bảng 2.7 và2.8 cho thấy:

– Ở chỉ tiêu đánh giá sức mạnh tốc độ (chạy 30m xuất phát cao) có Ttinh=2,85> Tbảng=2,75 với p < 0.01. – Ở chỉ tiêu đánh giá sức mạnh bột phát: + Bật xa tại chỗ có với Ttinh=2,79> Tbảng=2,75với p < 0.01. – Ở thành tích nhảy xa có Ttinh=2,89> Tbảng=2,75 với p < 0.01.

38

Nhƣ vậy tất cả 3 chỉ tiêu đánh giá sức mạnh tốc độ (chạy 30m xuất phát cao) hay sức mạnh bột phát (bật xa tại chỗ,) cũng nhƣ thành tích nhảy xa ở cả hai nhóm đối chứng và thực nghiệm của nữ học sinh khối 11 trƣờng THPT Hùng Vƣơng TX Phú Thọ có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê (p < 0.01) ở thời điểm trƣớc và sau thực nghiệm. Tuy nhiên nhịp tăng trƣởng (W%) thành tích các chỉ tiêu đánh giá sức mạnh tốc độ (chạy 30m xuất phát cao) hay sức mạnh bột phát (bật xa tại chỗ,) cũng nhƣ thành tích nhảy xa của nhóm thực nghiệm có sự tăng trƣởng cao hơn nhóm đối chứng.

Từ kết quả trên cho thấy hiệu quả của việc ứng dụng các bài tập phát triển sức mạnh nhằm nâng cao thành tích nhảy xa cho nữ học sinh khối 11 trƣờng THPT Hùng Vƣơng TX Phú Thọ do chúng tôi lựa chọn đã mang lại kết quả rõ rệt. Để khẳng định rõ hơn hiệu quả lựa chọn các bài tập phát triển sức mạnh nhằm nâng cao thành tích nhảy xa cho nữ học sinh khối 11 trƣờng THPT Hùng Vƣơng TX Phú Thọ chúng tôi tiến hành so sánh nhịp tăng trƣởng trung bình các chỉ tiêu đánh giá sức mạnh tốc độ (chạy 30m xuất phát cao) hay sức mạnh bột phát (bật xa tại chỗ) cũng nhƣ thành tích nhảy xa ở nhóm nhóm đối chứng và thực nghiệm sau thực nghiệm và thu đƣợc kết quả ở bảng 2.9

Bảng 2.9 Nhịp tăng trƣởng thành tích của nhóm đối chứng va thực nghiệm sau thực nghiệm

Test / Nhịp tăng trƣởng W%DC W%TN P

30m xuất phát cao (s) 1,34 3.32 < 0.05 Bật xa tại chỗ (cm) 1,27 10,1 < 0.05 Thành tích nhảy xa (cm) 2,43 9,89 < 0.05 Kết quả bảng 2.9 cho thấy:

Ở đây 3 chỉ tiêu kiểm tra của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng đều có sự khác biệt rõ rệt về thành tích lập test, trong đó nhóm thực nghiệm cao hơn hẳn nhóm đối chứng về nhịp độ tăng trƣởng dù đó là các chỉ tiêu đánh giá sức mạnh tốc độ, các chỉ tiêu đánh giá sức mạnh bột phát hay thành tích nhảy a(p < 0.05).

39

Nhƣ vậy sự khác biệt giữa hai nhóm thực nghiệm và đối chứng trƣớc thực nghiệm là có ý nghĩa ở ngƣỡng ác uất P > 0,05. Hãy nói một cách khác thành tích sau khi tập theo các bài tập chúng tôi lựa chọn của nhóm thực nghiệm đã hơn hẳn thành tích của nhóm đối chứng.

Kết quả trên là khách quan vì hai nhóm đều chịu sự tác động trong khoảng thời gian nhƣ nhau nhƣng với phƣơng pháp khác nhau. Nhƣ vậy khẳng định những bài mà chúng đã lựa chọn và ứng dụng mang lại kết quả khả quan và phù hợp với các em nữ học sinh khối 11 trƣờng THPT Hùng Vƣơng TX Phú Thọ

Để có một cái nhìn khách quan chúng tôi biểu diễn sự khác biệt đó bằng các biểu đồ:

Biểu đồ 1: Tăng trƣởng thành tích các tets đánh giá sức mạnh của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm

Test1: (đơn vị: s) Chạy 30m xuất phát cao

6.57(s) 5.96(s) 6.52(s) 6.43(s) 5.6 5.7 5.8 5.9 6 6.1 6.2 6.3 6.4 6.5 6.6 6.7 Trước thực

nghiệm Sau thực nghiệm

Nhóm thực nghiệm

40

Test 2: (đơn vị: cm ) Bật xa tại chỗ

150.11cm 166.21cm 153.26cm 155.23cm 140 145 150 155 160 165 170

Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm

Nhóm thực nghiệm

Nhóm đối chứng

Test 3: (đơn vị: cm ) Thành tích nhảy xa

325.56cm 305.21cm 310.69cm 307.02cm 295 300 305 310 315 320 325 330 Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng

41

Biểu đồ 2: Tăng trƣởng thành tích của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thực nghiệm

Test 1: (đơn vị: s) Chạy 30m xuất phát cao

Test 2: (đơn vị: cm ) Bật xa tại chỗ

10.1cm 1.27cm 0 2 4 6 8 10 12 Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng 3.32(s) 1.34(s) 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng

42

Test 3: (đơn vị: cm ): Thành thích nhảy xa.

9.89cm 2.43cm 0 2 4 6 8 10 12 Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng

43

PHẦN V: ẾT U N VÀ IẾN NGHỊ 1.KẾT LU N

Từ những kết quả nghiên cứu trên chúng tôi rút ra một số kết luận nhƣ sau: 1. Chƣơng trình giảng dạy môn nhảy a theo chƣơng trình giảng dạy tại trƣờng là rất ít cho lên việc nâng cao thành tích là khó.

2. Các bài tập sức mạnh đƣợc sử dụng trong nhảy a chƣa nhiều, chƣa đảm bảo đủ lƣợng vận động do đó chƣa làm chuyển biến cơ thể ngƣời tập, nên hiệu quả mang lại chƣa cao.

3. Thông qua các bƣớc nghiên cứu chặt ch đã ác định đƣợc 3 chỉ tiêu đánh giá sức mạnh ở môn nhảy a của nữ học sinh khối 11 trƣờng THPT Hùng Vƣơng TX Phú Thọ, vừa đủ độ tin cậy, vừa bảo đảm giá trị thông báo, bao gồm:

- Chạy 30m uất phát cao (s). - Bật a tại chỗ (cm).

- Thành tích nhảy a (m).

4. Đề tài đã lựa chọn đƣợc 9 bài tập phát triển sức mạnh nhằm nâng cao thành tích nhảy xa cho nữ học sinh khối 11 trƣờng THPT Hùng Vƣơng TX Phú Thọ gồm:

- Chạy 30m tốc độ cao. - Chạy 60m.

- Chạy đạp sau 60m - Bật cao tại chỗ.

- Bật đổi chân trên bục cao 40cm - Bật cóc 30m

- Bật hố cát 30s

- Gánh tạ tƣ thế nữa ngồi đứng thẳng kiểng gót - Gánh tạ bật nhảy đổi chân

5. Qua kết quả tăng tiến rõ rệt về sức mạnh tốc độ cũng nhƣ sức mạnh bột phát của khách thể nghiên cứu sau 3 tháng thực nghiệm (p < 0.01) chứng t rằng

44

các bài tập phát triển sức mạnh đƣợc chúng tôi lựa chọn là phù hợp và hiệu quả cho nữ học sinh khối 11 trƣờng THPT Hùng Vƣơng TX Phú Thọ

2. KIẾN NGHỊ

1. Có thể áp dụng các chỉ tiêu chúng tôi nghiên cứu trong đề tài để đánh giá sức mạnh ở môn nhảy a cho đối tƣợng là nữ học sinh khối 11 trƣờng THPT Hùng Vƣơng TX Phú Thọ

2. Có thể ứng dụng có hiệu quả 9 bài tập đã đƣợc đề uất trong đề tài để phát triển sức mạnh môn nhảy a cho nữ học sinh khối 11 trƣờng THPT Hùng Vƣơng TX Phú Thọ

3. Cần tiếp tục nghiên cứu các bài tập phát triển sức mạnh trên đối tƣợng nam học sinh , cũng nhƣ nghiên cứu ở các tố chất thể lực khác, để từ đó hình thành một hệ thống bài tập hoàn thiện có thể phát triển toàn diện và có hiệu quả trình độ thể lực cho học sinh trƣờng THPT Hùng Vƣơng TX Phú Thọ

45

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (1994), Chỉ thị 36 CT.TW về công tác giáo dục Thể dục thể thao trong giai đoạn mới.

2. Bộ GD và ĐT (1994) Hƣớng dẫn thực hiện chƣơng trình giáo dục thể chất trong các trƣờng Đại học và Cao đẳng theo quy định đào tạo mới số 904 ĐH. 3. Bộ GD và ĐT (1989) Chƣơng Chƣơng trình giáo dục thể chất trong các trƣờng Đại học (Ban hành theo quyết định 203/QĐTDTT ngày 23/1/1989 của Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp và dạy nghề).

4. Lƣu Quang Hiệp - Sinh lý học thể dục thể thao, 1993. 5. Lê Văn Lẫm - Đo lường thể thao, NXB TDTT, 1996

6. Nguyễn Ngọc Mỹ - Giáo trình điền kinh, NXB TDTT, 1999. 7. Nhà uất bản TDTT - HN 1976, Điền kinh.

8. Vũ Đức Thu - Trƣơng Anh Tuấn - Lý luận và phương pháp thể dục thể thao (2004). 9. Uỷ ban TDTT, Luật điền kinh, NXB TDTT, 2001.

PHỤ LỤC 1

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG

KHOA THỂ DỤC THỂ THAO PHIẾU PHỎNG VẤN Kính gửi : Thầy, cô giáo Họ và tên: ..

Chức danh:

Trình độ:

Đơn vị công tác:

Để chúng tôi hoàn thành đề tài “Ứng dụng bài tập phát triển sức mạnh nhằm nâng cao thành tích nhảy xa cho nữ học sinh khối 11 trƣờng THPT Hùng vƣơng TX Phú Thọ.”. Xin quý thầy cô bớt chút thời gian nghiên cứu trả lời câu h i trong phiếu. Xin chân thành cảm ơn! Để đánh giá mức độ sử dụng của các test đánh giá hiệu quả các bài tập phát triển sức mạnh nhằm nâng cao thành tích nhảy xa cho nữ học sinh khối 11 trƣờng THPT Hùng vƣơng TX Phú Thọ.”..

Cách đánh giá: Ông (bà) đánh dấu “ ” vào những ô mà ông (bà) cho là ở mức độ quan trọng đó.

Thƣờng Xuyên Ít sử dụng Không sử dụng

Chỉ tiêu 1: Chạy 30m xuất phát cao (s)

Thƣờng Xuyên Ít sử dụng Không sử dụng Chỉ tiêu 2: Chạy 60m (s) Thƣờng Xuyên Ít sử dụng Không sử dụng Chỉ tiêu 3: Chạy 100m (s) Thƣờng Xuyên Ít sử dụng Không sử dụng Chỉ tiêu 4: Chạy 200m (s) Thƣờng Xuyên Ít sử dụng Không sử dụng

Chỉ tiêu 5: Tốc độ chạy 10m cuối đà (s)

Chỉ tiêu 6: Bật 3 bƣớc đổi chân (cm)

Thƣờng Xuyên Ít sử dụng Không sử dụng

Chỉ tiêu 7: Bật a 5 bƣớc đổi chân (cm)

Thƣờng Xuyên Ít sử dụng Không sử dụng

Chỉ tiêu 8: Bật a 7 bƣớc đổi chân (cm)

Thƣờng Xuyên Ít sử dụng Không sử dụng Chỉ tiêu 9: Bật xa tại chỗ (cm) Thƣờng Xuyên Ít sử dụng Không sử dụng Chỉ tiêu 10: Lò cò 60m (s) Thƣờng Xuyên Ít sử dụng Không sử dụng Chỉ tiêu 11: Bật cóc 30m (s) Thƣờng Xuyên Ít sử dụng Không sử dụng

Chỉ tiêu 12: Bật cao tại chỗ (cm)

Thƣờng Xuyên Ít sử dụng Không sử dụng

PHỤ LỤC 2

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG

KHOA THỂ DỤC THỂ THAO PHIẾU PHỎNG VẤN Kính gửi : Thầy, cô giáo Họ và tên: ..

Chức danh:

Trình độ:

Đơn vị công tác:

Để chúng tôi hoàn thành đề tài “Ứng dụng bài tập phát triển sức mạnh nhằm nâng cao thành tích nhảy xa cho nữ học sinh khối 11 trƣờng THPT Hùng vƣơng TX Phú Thọ.”. Xin quý thầy cô bớt chút thời gian nghiên cứu trả lời câu h i trong phiếu. Xin chân thành cảm ơn! Để đánh giá mức độ sử dụng của các bài tập phát triển sức mạnh nhằm nâng cao thành tích nhảy xa cho nữ học sinh khối 11 trƣờng THPT Hùng vƣơng TX Phú Thọ.”..

Cách đánh giá: Ông (bà) đánh dấu “ ” vào những ô mà ông (bà) cho là ở mức độ quan trọng đó.

Bài tập 1: Chạy 30m tốc độ cao

Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Bài tập 2: Chạy 60m

Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Bài tập 3: Chạy 100m

Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Bài tập 4: Chạy luồn cọc 30m

Bài tập 5: Chạy đạp sau 60m

Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Bài tập 6: Chạy nâng cao đùi nhanh 10 giây

Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Bài tập 7 Bật a 5 bƣớc đổi chân

Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Bài tập 8 Bật a 7 bƣớc đổi chân

Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Bài tập 9: Bật cao tại chỗ

Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Bài tập 10: Bật lò cò 30m chân giậm nhảy

Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Bài tập 11 Bật lò cò 30m đổi chân

Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Bài tập 12: Bật đổi chân trên bục cao 40cm

Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Bài tập 13: Bật cóc 30m

Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng

Bài tập 14: Bật hố cát 30s

Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Bài tập 15: Gánh tạ tƣ thế nữa ngồi đứng thẳng kiểng gót

Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Bài tập 16: Gánh tạ bật nhảy đổi chân

Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng

MỤC LỤC

PHẦN I: MỞ ĐẦU ... 1

1.1 Lý do chọn đề tài ... 1

1.2 Mục đích nghiên cứu. ... 3

1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu. ... 3

PHẦN II : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ... 4

2.1. Những quan điểm của Đảng, Nhà nƣớc về công tác giáo dục thể chất. ... 4

2.2 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi THPT ... 7

2.3. Cơ sở nguyên lý kỹ thuật nhảy xa ... 8

2.4. Cơ sở tâm lý của các bài tập thể chất ... 9

2.5. Cơ sở tâm lý của giảng dạy động tác ... 10

2.6 Cơ sở tâm lý của các tố chất thể lực... 12

2.7. Đặc điểm dạy học động tác trong GDTC ... 14

2.8. Ý nghĩa tác dụng của môn nhảy xa ... 18

PHẦN III: NÔI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 19

3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu ... 19

3.2. Đối tƣợng nghiên cứu ... 21

3.3. Phạm vi nghiên cứu ... 21

3.4. Địa điểm nghiên cứu ... 21

3.5. Thời gian nghiên cứu ... 21

PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẠT ĐƢỢC ... 23

Một phần của tài liệu Ứng dụng bài tập phát triển sức mạnh nhằm nâng cao thành tích nhảy xa cho nữ học sinh khối 11 trường THPT hùng vương thị xã phú thọ (Trang 37 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)