Các em ý thức được tầm quan trọng của sách đối với bản thân. Tự đặt ra cho mình mục tiêu trong cuộc sống.
32
Em Nguyễn Khánh Ly chia sẻ: “Trước đây, ngoài giờ học em thường xem ti vi, điện thoại. Nhưng từ khi tham gia hành trình đọc sách, em đã nghiêm t c hơn trong hoạt động đọc sách. Việc đọc sách thường xuyên kh ng chỉ gi p em rèn luyện kỹ năng đọc, mà còn bổ sung thêm nhiều kiến thức về lịch sử, xã hội và những kỹ năng sống.
Nhu cầu, thói quen đọc sách Trước khi triển khai hành trình
Sau khi tham gia hành trình Mức độ yêu thích đọc sách Rất thích 0% 34,8% Thích 41,5 % 52,2% Lúc thích lúc không 56,1% 13% Hoàn toàn không
thích 2,4% 0% Thói quen đọc sách Thỉnh thoảng đọc 95,1% 38,4% Ngày nào cũng đọc 4,9% 51,2% Mục tiêu Rõ ràng (7/42) 16,7% (18/39) 46,1% Chưa rõ ràng 83,3% 53,9 %
* Đối với giáo viên chủ nhiệm:
Việc đồng hành cũng học sinh trong hành trình đọc sách, cùng các em xây dựng tủ sách, cùng các em trải nghiệm thực tế. Gi p giáo viên chủ nhiệm phát hiện được năng lực của từng em học sinh, hiểu được hoàn cảnh, ước mơ, mong muốn của các em, tạo sự g n bó giữa c và trò. Những điều này tạo điều kiện thu n lợi trong c ng tác quản lý học sinh lớp chủ nhiệm.
Cụ thể giáo viên chủ nhiệm lớp 10A2 đã biết được năng lực của từng em: Các học sinh chăm chỉ, có khả năng đ c kết sách tốt như: Trâm Anh, Ý Lân, Xuân Huy, Khánh Ly, Linh Tr c… được s p xếp vào ban văn hóa đọc của lớp. Dần sẽ thay thế giáo viên trong các hành trình đọc sách s p tới.
Các học sinh tỷ mỉ, cẩn th n như: Hồng Ánh, L Lệ, Cảnh T .. Được làm nhiệm vụ bạn kỉ lu t của lớp. Theo dõi các thành viên khác trong hành trình đọc sách.
Các học sinh có năng khiếu về c ng nghệ như: Linh Chi, Thanh Hiêp, Trọng Phát.., Được giao nhiệm vụ trong ban c ng nghệ chịu trách nhiệm thiết kế slide bài t p, thiết kế giấy khen…
33 * Đối với thư viện: * Đối với thư viện:
Sau hai năm học áp dụng giải pháp vốn tài liệu của thư viện nhà trường tăng lên đáng kể. Qua theo dõi sổ nh t kí thư viện của nhà trường cũng cho thấy tỷ lệ giáo viên và học sinh vào thư viện đọc sách ngày một tăng. Ngày một nhiều giáo viên và học sinh ham thích đọc sách và yêu sách, vòng quay của sách tăng lên đáng kể góp phần nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường.
TT
Năm học
Lượt đọc Vòng quay của sách Số lượng giáo viện, học sinh Số giáo viện, học sinh đến thư viện Lượt đọc Tổng số sách Số sách đã mượn đọc Vòng quay 1 2020-2021 1367 675 49% 4848 950 43% 2 2021-2022 1382 950 58% 5548 1248 59%
(Bảng thống kê sự phát triển của vốn tài liệu và bạn đọc)
*Đối với nhà trường:
Các hoạt động đã thu h t sự quan tâm của học sinh, giáo viên trong trường đối với hoạt động đọc sách. Đã có thêm giáo viên chủ nhiệm xây dựng tủ sách mi ni cho lớp và xin chuyển giao quy trình tổ chức các hoạt động đọc sách cho học sinh ở lớp mình.
34
2.4.2. Bài học kinh nghiệm
Từ những kết quả bước đầu đạt được đã phần nào khẳng định được tầm quan trọng, tính hiệu quả của việc xây dựng giải pháp phù hợp thì thói quen đọc sách của học sinh dần được hình thành, nh n thức về tầm quan trọng của sách và hoạt động đọc sách ngày càng được nâng cao, kể cả trong điều kiện hoàn cảnh khó khăn. Đồng thời qua quá trình thực hiện ch ng t i cũng r t ra một số kinh nghiệm để góp phần lan tỏa, xây dựng văn hóa đọc cho học sinh vùng cao ngày càng chất lượng hơn: