Sơ đồ mạch điều chỉnh điện áp dưới tải

Một phần của tài liệu 1 tu dien cong viec nhi thu (Trang 55 - 60)

16.4. Phương pháp thí nghiệm

- TN cấp nguồn cấp cho rơle tự động điều chỉnh điện áp

- Cài đặt chỉnh định, thí nghiệm rơle tự động điều chỉnh điện áp. - Thí nghiệm mạch hiển thị vị trí nấc phân áp (BCD hoặc MiliAmpe) - TN mạch dòng, mạch áp đưa vào rơle tự động điều chỉnh điện áp

- Thí nghiệm mạch tăng giảm nấc tại chỗ,

Chương 17 HỆ THỐNG MẠCH ĐIỀU KHIỂN SẤY CHIẾU SÁNG, NGUỒN THÍ NGHIỆM

17.1. Nguyên lý:

Các tủ đấu dây, tủ bảo vệ, tủ điều khiển, tủ trung gian trong trạm biến áp được thiết kế có hệ thống sấy, chiếu sáng tủ, và cung cấp nguồn thí nghiệm AC 1 pha hoặc 3 pha. Hệ thống chiếu sáng giúp thuận lợi trong vận hành, để nhân viên vận hành, nhân viên thí nghiệm có thể làm việc trong những điều kiện ánh sáng yếu. Hệ thống sấy tủ giúp cho thiết bị trong tủ luôn đạt điều kiện độ ẩm tốt nhất và tăng cường độ bền. Một hệ thống sấy chiếu sang cơ bản bao gồm:

Nguồn cấp AC220V nối giữa các tủ

Áp tô mát cấp nguồn cho sấy, chiếu sáng

Tiếp điểm phụ Áp tô mát cấp nguồn báo hư hỏng mạch sấy, chiếu sáng Ổ cắm AC 220V Điện trở sấy Bộ điều khiển sấy Tiếp điểm liên động cánh cửa tủ Đèn chiếu sáng Báo tín hiệu nhảy

Áp tô mát DC

+ Nguồn cấp AC 220V.

+ Áp tô mát cấp nguồn sấy chiếu sáng trong tủ (thường là 1 pha AC 220V) + Hệ thống đèn chiếu sáng trong tủ, hệ thống này liên động với cánh cửa tủ, đảm bảo chỉ sáng khi cửa tủ được mở.

+ Hệ thống sấy tủ bao gồm điện trở sấy, cảm biến nhiệt độ tủ, bộ điều chỉnh nhiệt độ sấy.

+ Ổ cắm AC 220V.

+ Mạch báo tín hiệu nhảy Áp tơ mát DC (có thể có).

17.2. Tiêu chuẩn

17.3. Phương pháp thí nghiệm

+ Thí nghiệm hiệu chỉnh mạch cấp nguồn AC 220V cho mạch sấy chiếu sáng tủ.

+ Kiểm tra giá trị đặt của nhiệt độ khởi động, nhiệt độ tắt sấy. + Thí nghiệm mạch bật, tắt hệ thống chiếu sáng tủ.

Chương 18 HỆ THỐNG MẠCH TỰ ĐỘNG ĐÓNG LẠI

18.1. Nguyên lý hoạt động

Hệ thống bảo vệ và mạch tự động đóng lại được trang bị cho các đường dây trên không nhằm tăng mức độ cung cấp điện liên tục trên lưới điện trên khơng khi có sự cố thốn qua. Hệ thống mạch đóng lặp lại (tự đóng lại) thường được trang bị với rơle đóng lặp lại (hoặc có chức năng đóng lặp lại) và rơ le kiểm tra đồng bộ hoặc có chức năng kiển tra đồng bộ). Việc đóng lặp lại có thể thực hiện theo từng pha riêng biệt hoặc 3 pha và có thể thực hiện 1 lần hoặc nhiều lần đóng lặp lại.

18.2. Mục đích

Việc THHC này được xây dựng nhằm mục đích kiểm tra tổng thể hệ thống mạch có đảm bảo được việc thực hiện chức năng tự động đóng lại đúng với các yêu cầu thiết kế.

18.3. Phạm vi áp dụng

Việc THHC hệ thống mạch tự động đóng lại này được áp dụng khi:

- Thi cơng thí nghiệm hiệu chỉnh, lắp mới một ngăn lộ, hoặc có sửa chữa thay thế liên quan đến hệ thống đóng lặp lại.

18.4. Các nội dung cần kiểm tra.

- TN mạch đóng, mạch cắt từ hệ thống bảo vệ.

- TN mạch tín hiệu phục vụ cho chức năng tự động đóng lại. (trạng thái máy cắt, khóa lựa chọn AR on/off, .....)

- TN mạch liên động đóng máy cắt cắt từ xa.

- TN hiệu chỉnh mạch áp cho điều kiện đóng lặp lại.

- Mạch điện áp kiểm tra điện áp và kiểm tra đồng bộ khi đóng lại.

18.5. Các chú ý quan trọng, chuẩn bị cần thiết khi thực hiện

 Máy cắt phải đảm bảo thực hiện được một chu trình cắt-đóng-cắt.

 Các điều kiện để thực hiện việc đóng lặp lại phải thỏa mãn.

 Các bản vẽ cần thiết, bao gồm bản vẽ nội bộ máy cắt, bản vẽ thiết kế điều khiển bảo vệ của ngăn lộ được thí nghiệm.

 Thống nhất trình tự thí nghiệm với thành viên trong nhóm, và giám sát nếu có

 Vạn năng, tuốc–nơ–vít đúng chủng loại và các dụng cụ cần thiết khác.

18.6. Phương pháp thí nghiệm

Bước 1: TN mạch cắt từ bảo vệ, đảm bảo các out đi cắt thẳng, các out đi cắt rơle

lock-out phải tác động đúng và cắt được máy cắt (đối với AR một pha thì phải đảm bảo cắt đúng từng pha).

Bước 2: TN mạch đóng từ hệ thống bảo vệ.

Mục đích của bước này là kiểm tra mạch đóng có hoạt động tin cậy, chính xác. Kiểm tra đóng mạch đóng từ bảo vệ:. Kiểm tra đủ điện áp (âm, dương) tại output AR của rơle đóng lặp lại. Kiểm tra mạch đóng lại thực hiện được khi các thỏa mãn các điều kiện đóng lại (giám sát khơng rơi, khơng duy trì lệch cắt, lock- out không rơi, thỏa mãn điều kiện liên động ...).

Bước 3:

Kiểm tra các điều kiện input cho chức năng tự động đóng lại (các input CB ready, trạng thái máy cắt CB close/open, AR on/off, start AR ...... ). Đối với AR một pha thì phải đảm bảo chính xác trạng thái CB và start AR từng pha.

Kiểm tra các điều kiện synchrocheck (input synchrocheck on/of, điện áp thanh cái, điện áp đường dây....)

W

W W

Một phần của tài liệu 1 tu dien cong viec nhi thu (Trang 55 - 60)