CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.4. Phân tích mối tƣơng quan giữa các hình thức đánh giá
Để tìm tương quan giữa hai biến, đề tài sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính đơn Pearson để kiểm tra. Giả thuyết Ho được đặt ra là hệ số tương quan Pearson = 0, có nghĩa là các hạng của biến này không thay đổi theo sự tăng/giảm của các hạng biến còn lại.
Sử dụng SPSS để tìm hệ số tương quan Pearman giữa hai hình thức đánh giá NL giảng dạy của GV.
Hình 3. Đồ thị tương quan giữa hai hình thức đánh giá
Từ đồ thị ta có thể thấy mức độ hài lịng của học viên với mức độ Tự đánh giá của GV về NL giảng dạy là có mối liên hệ thuận hay nói cách khác về trực quan có thể kết luận mối liên hệ giữa mức độ hài lòng của học viên với mức độ Tự đánh giá của GV về NL giảng dạy là là tuyến tính thuận, tuyến tính chỉ dạng đường thẳng, thuận là chỉ sự tăng giảm cùng chiều của mức độ hài lòng khi GV tự đánh giá và mức độ hài lòng của HS khi đánh giá năng lực giảng dạy của GV.
Kết quả phân tích cho thấy giá trị hệ số tương quan (Pearson Correlation) giữa mức độ hài lòng của học viên với mức độ Tự đánh giá của GV về NL giảng dạy là có giá trị bằng 0,846. Giátrị này cho thấy 2 mức độ đáp ứng có mối liện hệ thuận khá chặt chẽ (Giá trị tuyệt đối của hệ số tương quan tiến gần tới 1 khi 2 biến có mối tương quan tuyến tính chặt chẽ), mức ý nghĩa thực nghiệm bằng, 000<0.01 nên ta sẽ bác bỏ giả thiết Ho giả thiết rằng
Mức độ tự
đánh giá của GV
giữa mức độ hài lòng của học viên với mức độ Tự đánh giá của GV về NL giảng dạy là khơng có mối liên hệ nào.
Qua đồ thị tương quan ta thấy tương quan giữa mức độ hài lòng của học viên với mức độ Tự đánh giá của GV về NL giảng dạy là rất tương quan theo mức tăng cùng tăng, giảm cùng giảm. Khi mức độ hài lòng của học viên về NL giảng dạy của GV tăng lên thì sự đánh giá, sự cơng nhận bản thân GV về NL giảng dạy của GV đó cũng tăng lên. Hay có thể nói khi một GV được học viên đánh giá có NL giảng dạy tốt thì cũng được bản thân GV đó cũng được cơng nhận là có NL giảng dạy tốt. Ngược lại, khi một GV chưa được học viên đánh giá cao về NL giảng dạy thì bản thân GV cũng chưa thể coi là có NL giảng dạy tốt.
Như vậy: Đánh giá mức độ hài lòng của học viên với mức độ Tự đánh
giá của GV về NL giảng dạy là có mối liên hệ khá chặt chẽ và là mối tương quan thuận.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Với áp dụng phương pháp phương pháp định tính và định lượng, sử dụng công cụ khảo sát bằng bảng hỏi, phỏng vấn bán cấu trúc để trả lời câu hỏi nghiên cứu, kết quả như sau:
Một là: Theo ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh đánh giá
có thể sử dụng bộ tiêu chí này để đánh giá năng lực giảng dạy của giáo viên.
Hai là: Kết quả khảo sát thu được thông qua việc trả lời phiếu hỏi của
cán bộ quản lý, giáo viên và HS, cho thấy năng lực giảng dạy của GV về cơ bản là đáp ứng yêu cầu. Tuy nhiên, cần phải nhấn mạnh lại rằng nghiên cứu này của chúng tơi mục đích chủ yếu nhằm vào việc đề xuất xây dựng một bộ công cụ ĐG chứ không nhằm vào việc ĐG năng lực giảng dạy của GV tại một trường trung cấp Cảnh sát cụ thể.
Ba là: Đối với các trường trung cấp Cảnh sát nói chung và trường Trung cấp Cảnh sát Vũ trang nói riêng ĐG năng lực giảng dạy của GV cịn mới mẻ thậm chí cịn mang tính nhạy cảm. Việc này dẫn đến có thể cản trở việc đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo trong các trường trung cấp Cảnh sát.
Năm là: Sau khi hoàn thành việc thiết kế và thử nghiệm bộ tiêu chí ĐG
năng lực giảng dạy của GV một cách khoa học và có độ có được độ tin cậy như đã trình bày ở trên chúng ta có thể sử dụng chúng vào việc góp phần cải tiến và nâng cao năng lực giảng dạy của GV trong các trường trung cấp Cảnh sát.
2. Khuyến nghị
ĐG giảng viên là một công việc không đơn giản, tuy nhiên để cơng việc này có ý nghĩa cho sự thúc đẩy sự phấn đấu vươn lên của mỗi GV thì việc mỗi trường trung cấp Cảnh sát căn cứ vào sứ mạng, nhiệm vụ cụ thể của trường mình để thiết kế, xây dựng một hệ thống các tiêu chí liên quan đến ĐG tồn diện các hoạt động của GV nói chung trong đó có các tiêu chí ĐG năng lực giảng dạy là một vấn đề rất quan trọng. Song bên cạnh việc xây dựng các tiêu chí ĐG thì việc lựa chọn các cơng cụ ĐG thích hợp cũng là một phần rất quan trọng mà các nhà quản lý các trường cần quan tâm.
Để đánh giá các mặt hoạt động của GV đạt chất lượng và hiệu quả cần phải đưa ra các mục tiêu và tiêu chí rõ ràng, đầy đủ. Phải đánh giá tổng kết các hoạt động của GV về tri thức, năng lực giảng dạy, về thái độ nghề nghiệp... Kết hợp cả ĐG định lượng và ĐG định tính, kết hợp ĐG kết quả, thành tích học tập của học sinh, của lớp học để có kết quả ĐG khách quan, chính xác nhằm khích lệ GV có thể tự ĐG, điều chỉnh bản thân và hồn thiện mình trong quá trình dạy học.
Phải coi hoạt động ĐG giảng viên là công việc thường xuyên và là công việc không thể tách rời hoạt động giảng dạy nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng giảng dạy. Việc lượng hoá và ĐG một hoạt động phức tạp như ĐG giảng viên địi hỏi phải có nhiều kiến thức, kỹ năng, thời gian và công sức. Song cơng việc này được làm tốt sẽ góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy và chất lượng đội ngũ GV. Đây cũng là việc làm cần thiết để góp phần đổi mới nghiên cứu giáo dục vốn đang chậm phát triển và có phần tụt hậu so với địi hỏi của thực tiễn trong thời kỳ hội nhập của đất nước.
Hầu hết các GV đều mong muốn trở thành những người dạy tốt, hiệu quả, hơn thế nữa là tự khẳng định mình và được kính trọng. Để đạt được những kết quả đó, mỗi GV phải tự ĐG mình liên tục để cải tiến.
ĐG năng lực giảng dạy của GV một cách khoa học là cần thiết. Tuy nhiên, nó cịn mới thậm chí cịn mang tính nhạy cảm. Điều này có thể cản trở việc nâng cao chất lượng đào tạo trong các trường. Do vậy, các cơ sở giáo dục nhanh chóng xây dựng hệ thống ĐG các mặt hoạt động trong đó hệ thống ĐG năng lực giảng dạy của GV là một trong những khâu then chốt để đảm bảo và nâng cao chất lượng giáo dục và phải được ĐG thường xuyên và định kỳ.
Ngoài ra, các cơ sở giáo dục cần tuyên truyền mạnh mẽ hơn nữa để GV và học sinh không cảm thấy e ngại khi sử dụng các phương pháp ĐG năng lực này. Hơn nữa, các thông tin về ĐG năng lực giảng dạy của GV có thể từng bước được được công khai, minh bạch và kịp thời để GV có kế hoạch điều chỉnh hoạt động giảng dạy của mình.
Tài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảo trong nƣớc
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Công văn số 1276/BGDĐT ngày 20/2/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo về việc Hướng dẫn lấy ý kiến phản hồi từ người học về hoạt động giảng dạy của GV
2. Trần Thị Tú Anh (2008) “Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy đại học tại Học viê ̣n Báo chí và Tuyên truyền”
3. Nguyễn Ngọc Bích (2000) Tâm lý học nhân cách – một số vấn đề lý luận, NXB ĐHQG, Hà Nội
4. Nguyễn Kim Dung, Phạm Xuân Thanh (2003), Về một số khái niệm thường dùng trong đảm bảo chất lượng giáo dục đại học, Tạp chí Giáo dục, số 66
5. Luật giáo dục.
6. Nguyễn Văn Lượt, Khoa tâm lý học, Đại học KHXH&NV, “các chỉ báo đo động cơ giảng dạy của giảng viên đại học”, hội thảo khoa học toàn quốc “ứng dụng tâm lý học, giáo dục học vào đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục Việt Nam.
7. Lưu Bá Minh, Trung tâm NC Giáo dục ngoại ngữ & Kiểm định chất
lượng, trường ĐH Ngoại ngữ - ĐHQGHN, “xây dựng chuẩn đánh giá giảng viên trong giáo dục ngoại ngữ”.
8. Nguyễn Phương Nga (chủ biên), Lê Đức Ngọc, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Quý Thanh (2005), Giáo dục đại học- chất lượng và đánh giá, NXB Đại học Quốc gia.
9. Nguyễn Phương Nga, Nguyễn Quý Thanh (Đồng chủ biên - 2007), Giáo dục đại học: Một số thành tố của chất lượng, NXB ĐHQG.
10. Nguyễn Phương Nga (2005), Bộ phiếu chuẩn đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khóa học của giảng viên – kết quả nghiên cứu của Trung tâm đảm bảo chất lượng đào tạo và nghiên cứu phát triển giáo dục, Kỷ yếu Hội thảo
quốc gia đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên của ĐHQG, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
11. Vũ Thị Quỳnh Nga (2009), Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc đánh
giá của sinh viên đối với hoạt động giảng dạy.
12. Phạm Minh Hạc (1982), Tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
13. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1999), Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm, NXB ĐHQG Hà Nội.
14. Dương Thiệu Tống (2005), Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Khoa học Xã hội.
15. Dương Thiệu Tống (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục và tâm lý, NXB Khoa học Xã hội.
16. Nguyễn Thị Thắng, Bộ môn Tâm lý - Giáo dục, “Đánh giá hoạt
động giảng dạy góp phần đảm bảo chất lượng và hiệu quả đào tạo”.
17. Lâm Quang Thiệp (2012), Đo lường và đánh giá hoạt động học tập trong nhà trường, NXB Đại học Sư phạm.
18. Nguyễn Công Khanh, Giám đốc Trung tâm ĐBCLGD&KT,
ĐHSPHN, “Đánh giá chất lượng giảng viên trường ĐHSPHN
19. Tạp chí Khoa học giáo dục, tập chí giáo dục…
Tài liệu tham khảo nƣớc ngoài
20. Alex Johnstone (2005) “Evaluation of Teaching”, University of Hull 21. Braskamp and Ory (1994), Assessing Faculty Work: Enhancing Individual and Institutional Performance. Jossey-Bass Higher and Adult Education Series.
22. Centra , J.A (1993) Reflective Faculty Evaluation: Enhancing Teaching and Determining Faculty Effectiveness. The Jossey-Bass Higher and Adult Education Series.
23. L. Dee Fink (1999), “Evaluting Your Own Teaching” Published in Improving College Teaching by Peter Seldin, University of Oklahoma Instructional Development Program
24. Mark L. Lawall (2006) “Students RatingTeaching”, The University of Manitoba
25. Michele Marincovic (1999), Using Student Feedback to Improve Teaching, Changing Practices in Evaluating Teaching
26. Nira Hativa, Alona Raviv Using a single score for summative teacher evaluation by students
27. Paulo Santiago, Francisco Benavides (2009) “Teacher Evaluation”, OECD-Mexico Workshop Towards a Teacher Evaluation Framework in Mexico
28. Marsh (1984), Students' Evaluation of Educational Quality (SEEQ) 29. Marsh, H.W. và Hocevar, D. (1991), Students' evaluations of teaching effectiveness: The stability of mean ratings of the same teachers over a 13-year period
30. Murray (1985) classroom teaching behaviors and student ratings of college teaching effectiveness.
31. Teaching Assessment and Evaluation Guide, York University (2000), www.yorku.ca/secretariat/senate/committees.
32. Theall, Michael and Franklin, Jennifer, Eds.(1990), Student Ratings of Instruction: Issues for Improving Practice, New Directions in Teaching and Learning, No. 43, Jossey-Bass Inc.
Phụ lục Phụ lục 1 A: Trƣớc khí sửa chữa.
BỘ CƠNG AN
TRƢỜNG TRUNG CẤP CẢNH SÁT VŨ TRANG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHIẾU LẤY Ý KIẾN PHẢN HỒI
VỀ NĂNG LỰC GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN
Thưa quý Thầy, Cô giáo;
Chúng tôi đang thực hiện một nghiên cứu để đề xuất xây dựng bộ tiêu chí đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên. Chúng tôi hy vọng có được sự đóng góp của q Thầy, Cơ vào nghiên cứu này thông qua việc trả lời các câu hỏi dưới đây. Các ý kiến thẳng thắn của quý Thầy, Cô sẽ giúp nhiều cho nghiên cứu.
Họ và tên giáo viên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn học (Học phần): ……………………………................
Cán bộ quản lý, giáo viên đánh dấu X vào 1 trong 5 ô theo các mức sau: Rất tốt Tốt Khá Trung bình Yếu 5 4 3 2 1 TT NỘI DUNG MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ 1 2 3 4 5
1 Phương pháp giảng dạy khoa học, rõ ràng, chính xác.
2 Bài giảng câ ̣p nhâ ̣t, liên hệ thực tế để mở rộng kiến thức liên quan đến học phần
3 Giáo viên trình bày bài giảng dễ theo dõi, dễ hiểu, lôi cuốn
4 Giáo viên sử dụng phối hợp nhiều phương pháp dạy học khác nhau trong giảng dạy học phần (như thuyết trình, đàm thoại gợi mở,
giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, tranh luận...)
5 Giới thiệu giáo trình, đề cương giáo trình, tài liệu tham khảo, tài liệu hướng dẫn thực hành.
6 Sử dụng phương tiện, đồ dùng dạy học: Máy chiếu, máy tính, biểu bảng, sơ đồ... và viết bảng hợp lý, hiệu quả.
7 Giáo án được biên soan công phu, dễ hiểu và giáo viên sử dụng giáo án điện tử thuần thục, hợp lý, hiệu quả.
8 Giáo viên chấp hành nghiêm về giờ giấc lên lớp
9 Giáo viên giảng dạy ln theo đúng thời khóa biểu, có thơng báo trước khi thay đổi lịch
10 Giáo viên sẵn sàng giúp đỡ và gi ải đáp những thắc mắc của sinh viên trong giờ học một cách thỏa đáng
11 Quan tâm đến sự tiến bộ của học sinh cả về kiến thức, kỹ năng, thái độ
12 Phân bố nội dung phù hợp với thời gian; thể hiện được nội dung trọng tâm của bài, tiết giảng;
13 Hướng dẫn cụ thể cho học sinh phương pháp học tập phù hợp với môn học, bài học
14 Giáo viên đưa ra những nội dung mới, sâu hơn liên quan đến bài học để học sinh giải đáp thắc mắc
15 Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt câu hỏi, thắc mắc, phát biểu, tranh luận những nội dung đã học
16 Nội dung giảng thiết lập được mối liên hệ với nội dung của các bài giảng, tiết giảng của các môn học, bài học trước
17 Giáo viên có thơng báo về hình thức, phương pháp đánh giá học tập trước khi học.
18 Đề kiểm tra thường xuyên, định kỳ, học phần hợp lý về thời gian và nội dung giảng dạy, có thang điểm rõ ràng.
19 Quá trình coi kiểm tra, giáo viên thực hiện đúng quy chế, không xảy ra hiện tượng tiêu cực trong quá trình kiểm tra.
20 Giáo viên trả bài đúng quy định, có giải đáp thỏa đáng đáp án và những vấn đề học sinh thắc mắc trong bài làm của mình
21 Hướng dẫn học sinh tìm tài liệu ở thư viện, Interrnet liên quan đến bài học, bài tập được giao
22 Đưa ra các nội dung mở rộng sâu hơn liên quan đến nội dung bài học và hướng dẫn để học sinh về nhà giải đáp
23 Hướng dẫn cụ thể, chi tiết cho học sinh trong quá trình làm thảo luận, làm bài tập, thực hành
24 Có phương pháp tổ chức, hướng dẫn học sinh học tập, thảo luận, làm bài tập… phù hợp để học sinh chủ động phát biểu, tranh luận sơi nổi trong q trình học tập
25 Giải đáp cụ thể nội dung các câu thảo luận, bài tập, thực hành và có nhận xét những ưu, nhược điểm của học sinh
26 Chấp hành đúng điều lệnh CAND
28 Ngơn ngữ trong sáng, chính xác, dễ hiểu;
29 Phân tích, giảng giải mạch lạc; lập luận chặt chẽ, lôgic.
Phụ lục 1 B: Sau khi sửa chữa.
BỘ CÔNG AN
TRƢỜNG TRUNG CẤP CẢNH SÁT VŨ TRANG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHIẾU LẤY Ý KIẾN PHẢN HỒI
VỀ NĂNG LỰC GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN
Thưa quý Thầy, Cô giáo;
Chúng tôi đang thực hiện một nghiên cứu để đề xuất xây dựng bộ tiêu chí đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên. Chúng tơi hy vọng có được sự đóng góp của q Thầy, Cơ vào nghiên cứu này thông qua việc trả lời các câu hỏi dưới