Tổng hợp đánh giá môi trường bên ngoài

Một phần của tài liệu Tiểu luận - XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ ppsx (Trang 26 - 29)

Sau khi phân tích và dự báo môi trường kinh doanh bên ngoài Công ty có thể có các kết quả trong ma trận EFE như trên:

Bảng Ma trận các yếu tố bên ngoài (EFE)

Các yếu tố bên ngoài

Mức độ quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng

1. kinh tế tăng trưởng (thu nhập dân cư tăng) 0,09 3 0,27

2. Xu hướng tiêu dùng sản phẩm có chất lượng cao 0,09 3 0,27

3. Thị trường vốn phát triển, lãi suất vay giảm 0,07 2 0,14

4. Xu thế hội nhập kinh tế khu vực và thế giới 0,1 2 0,2

5. Khoa học công nghệ phát triển 0,09 2 0,18

6. Tính mùa vụ của sản xuất và tiêu dùng bánh kẹo 0,08 4 0,32

7. Đối thủ cạnh tranh có sản phẩm chất lượng cao 0,11 2 0,22 8. Số lượng hàng giả, hàng nhái, hàng lậu còn nhiều 0,1 2 0,2

9. Chưa tự chủ được nguồn NVL 0,09 2 0,18

10. Sản phẩm thay thế phong phú 0,09 2 0,18

11. Thị trường chưa khai thác hết 0,09 3 0,27

Tổng 1,0 2,43

Ghi chú: các yếu tố được đưa vào ma trận là các yếu tố quan trọng nhất

quyết định đến sự thành công của Công ty cũng như ngành sản xuất bánh kẹo.

Mức độ quan trọng được xác định từ 0,0 (không quan trọng) tới 1,0 (rất

quan trọng) cho mỗi yếu tố. Trong ma trận có 11 yếu tố, tổng mức quan trọng

của các yếu tố bằng 1,0.

Các mức phân loại cho thấy cách thức mà chiến lược của Công ty phản ứng mỗi yếu tố, mức phân loại (4) cho thấy Công ty phản ứng tốt, mức phân loại

(3) phản ứng trên trung bình, mức phân loại (2) phản ứng trung bình và (1) ít phản ứng.

Số điểm quan trọng bằng mức độ quan trọng nhân với mức phân loại.

Mức trung bình của số điểm quan trọng là: (5+1)/2 = 2,5. Qua ma trận có thể nhận xét:

- Cùng với xu thế tăng trưởng của nền kinh tế thì quy mô thị trường, nhu

cầu tiêu dùng các sản phẩm có chất lượng cao ngày một tăng sẽ là cơ hội đối với

các Công ty sản xuất bánh kẹo ( mức phân loại 3) để tận dụng các cơ hội này bằng các chính sách: đa dạng hoá sản phẩm, không ngừng nâng cao cải tiến chất lượng, mẫu mã sản phẩm, xây dựng mạng lưới kênh phân phối rộng khắp cả nước.

- Năm 2003, APTA bước đầu có hiệu lực (mức quan trọng là 0,1), đây

vừa là cơ hội cũng như là đe doạ lớn đối với các doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo

Việt Nam nói chung và Công ty Hải Hà nói riêng. Sự phản ứng của Công ty đối

với yếu tố này mới chỉ ở mức trung bình (mức phân loại 2), trong thời gian tới

khi hiệp định có hiệu lực hoàn toàn thì Công ty phải cố gắng hơn nữa để nâng

cao vị thế cạnh tranh của mình trên thương trường.

- Các yếu tố đe doạ tới hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty (mức độ quan trọng trên trung bình) nhưng Công ty chưa có giải pháp chiến lược đủ

mạnh để giảm thiểu các mối đe doạ từ bên ngoài như: đối thủ cạnh tranh có sản

phẩm chất lượng cao, sản phẩm thay thế ngày càng phong phú và đa dạng, lượng

hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng còn rất nhiều chưa được xử lý triệt để,

ngành sản xuất bánh kẹo nước ta chưa tự chủ được nguồn NVL, còn phải nhập

ngoại một số lượng lớn NVL.

- Khoa học công nghệ phát triển, thị trường tài chính phát triển đó là những cơ hội đồng thời nó cũng trở thành những đe doạ nếu như Công ty không

biết tận dụng các cơ hội này mà các đối thủ lại biết tận dụng tốt các cơ hội này. Tổng số điểm quan trọng của các yếu tố này là 2,43<2,5 cho thấy các

phản ứng của Công ty ở dưới mức trung bình trong việc theo đuổi các chiến lược nhằm tận dụng các cơ hội và giảm thiểu các đe doạ từ môi trường bên ngoài.

III.LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM

Sau khi đánh giá các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ cũng như các

sản phẩm của Công ty, ta phải thiết lập ma trận QSPM để lập một chiến lược sản

phẩm có tính chất thống nhất và định hướng cho hoạt động của Công ty trong

thời gian tới.

Các dữ liệu của ma trận QSPM được lấy trực tiếp từ các ma trận EFE,

tổng số điểm cao nhất là 108 điểm. Như vậy chiến lược 1 ( chiến lược đa dạng

hoá chú trọng phát triển các sản phẩm cao nhất) được lựa chọn. Việc theo đuổi

chiến lược này giúp Công ty có thể đứng vững trong cạnh tranh, có thể đối đầu được với bánh kẹo của các nước ASEAN và đạt được các mục tiêu đề ra.

Bảng Ma trận QSPM Các chiến lược có thể thay thế

Chiến lược 1 Chiến lược 2 Chiến lược 3 Các yếu tố quan trọng chủ yếu Phân

loại

A B A B A B

Cơ sở của số điểm hấp dẫn

Các yếu tố bên ngoài chủ yếu

Kinh tế tăng trưởng(thu nhập dân cư tăng)

3 4 12 2 6 3 9 Nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm có

chất lượng tăng

Thị trường chưa khai thác hết 4 3 12 2 8 2 12 Xâm nhập, mở rộng thị trường bằng

các sản phẩm có chất lượng Xu hướng sử dụng các sản phẩm

có chất lượng cao cấp

2 4 8 1 2 4 8 Ngày càng có nhiều người có thu

nhập khá, tiêu dùng xa xỉ

Khoa học, kỹ thuật công nghệ

phát triển

2 4 8 3 6 4 8 Có điều kiện thuận lợi đổi mới thiết

bị công nghệ

Sự điều chỉnh của lãi suất ngân hàng thương mại

2 3 4 2 4 3 6 Giảm chi phí lãi vay để tăng nguồn

vốn Đối thủ có sản phẩm chất lượng

cao

2 3 6 2 4 3 6 Thị trường tiêu thụ sản phẩm chất lượng cao còn lớn, số lượng sản

phẩm

Sản phẩm thay thế phong phú đa

dạng

1 3 3 1 1 3 3 Cạnh tranh với các sản phẩm thay

thế

Hàng giả, hàng nhái, hàng lậu

chưa được xử lý nghiêm

1 3 3 2 2 3 3 Tăng khả năng phân biệt hàng nhái hàng giả

Năm 2003 - 2006 APTA có hiệu

lực

2 3 6 2 4 3 6 Cạnh tranh với các sản phẩm cao

cấp của ASEAN Chưa tự chủ nguồn nguyên vật

liệu

2 1 2 4 8 1 2 Phải sử dụng nhiều nguyên vật liệu

nhập ngoại

Tính thời vụ của bánh kẹo 4 - - - - - - Không ảnh hưởng tới sự lựa chọn

chiến lược

Các yếu tố bên trong chủ yếu

Hệ thống kênh phân phối mạnh 3 - - - - - - Không ảnh hưởng tới sự lựa chọn

chiến lược

Bộ máy tổ chức quản lý mạnh 4 - - - - - - Không ảnh hưởng tới sự lựa chọn

chiến lược

Tình hình tài chính ổn định 3 3 9 3 9 4 12 Có thể tài tỵ nghiên cứu phát triển

Uy tín lâu năm trên thị trường 3 - - - - - - Không ảnh hưởng tới sự lựa chọn

chiến lược

Đội ngũ công nhân viên lành nghề 3 3 9 2 6 2 6 Các chiến lược đều có thể làm tăng

lợi nhuận

Giá thành sản phẩm thấp 3 - - - - - - Không ảnh hưởng tới sự lựa chọn

chiến lược

Sản phẩm chủ đạo chưa đem lại

hiệu quả

2 3 6 2 4 4 8 Các chiến lược đều có thể làm tăng

Hoạt động nghiên cứu thị trường

còn yếu

2 2 4 3 6 1 2 Các sản phẩm cao cấp cần nghiên

cứu công phu tốn kém

Dây chuyền công nghệ chưa đồng

bộ

2 2 4 4 8 1 2 Chưa cho phép sản xuất sản phẩm

cao cấp

Hoạt động quảng cáo hỗ trợ tiêu thụ còn yếu

2 2 4 3 6 1 2 Gặp khó khăn trong tiêu thụ sản

phẩm mới

Cơ cấu sản phẩm chưa hợp lý 2 3 6 1 2 4 8 Tỷ trọng sản phẩm cao cấp, chất lượng cao của Công ty còn thấp

Tổng điểm hấp dẫn 108 86 103

Một phần của tài liệu Tiểu luận - XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ ppsx (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)