Đối tượng thực nghiệm

Một phần của tài liệu SKKN sử dụng phương pháp dạy học dự án để phát huy năng lực giải quyết vấn đề, khả năng hợp tác cho học sinh trong dạy học nhóm halogen hóa học 10 THPT (Trang 56)

6. Cấu trúc của đề tài

3.2 Đối tượng thực nghiệm

Thực nghiệm sư phạm được tiến hành tại trường tôi công tác : Năm học 2020-2021: lớp10T3

Năm học 2021-2022: tại lớp 10T4

Bảng 3.1. Các lớp thực nghiệm và đối chứng

Năm học Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng

2020-2021 10T3 44 10D4 44

2021-2022 10T4 40 10T5 42

3.3 Nội dung và phương pháp thực nghiệm

3.3.1. Các bước thực hiện

Bước 1: Chọn lớp thực nghiệm, đối chứng.

Bước 2: Chọn bài thực nghiệm. Nội dung cụ thể được thực nghiệm như sau:

Bảng 3.2. Nội dung thực nghiệm

Lớp TN/ĐC Nội dung Dự án

10T3/10D4 Clo và hợp chất clo

1.Clo và vai trò của khí clo trong cuọc sống. 2.Hợp chất chứa oxi của clo.

3. Nước sạch và vấn đề sống còn của con người. 10T4/10T5

Bước 3: Gặp giáo viên thực nghiệm, tiến hành chia nhóm và lựa chọn dự án cho lớp thực nghiệm.

Cung cấp cho các GV các tài liệu liên quan đến nội dung thực nghiệm.

Trao đổi, thảo luận với các GV về nội dung và phương pháp thực nghiệm. Đối với các lớp thực nghiệm, GV sẽ sử dụng các dự án ở bảng

3.2 để tiến hành PPDHDA. Đối với các lớp đối chứng, GV sẽ sử dụng giáo án truyền thống kết hợp với các PPDH vẫn hay sử dụng khi dạy học.

Gặp lớp thực nghiệm, tiến hành chia nhóm và cho HS lựa chọn dự án.

Chia lớp thành 4 – 8 nhóm nhỏ tùy vào sỉ số lớp và tiến hành cho các em lựa chọn dự án.

Bảng 3.3. Kết quả chia nhóm và lựa chọn dự án của các lớp 10T3 năm học 2020-2021: Tên nhóm Số HS Dự án Thời gian thực hiện 10T3 (2020- 2021)

1 7 Clo và vai trò của clo trong cuộc sống.

12/1/2021 đến

17/1/2021 2 7 Hợp chất chứa oxi của clo 12/1/2021

đến 17/1/2021 3 7 Nước sạch và vấn đề sống còn của con người. 12/1/2021 đến 17/1/2021 4 8 Clo và vai trò của clo trong cuộc

sống.

12/1/2021 đến

17/1/2021 5 8 Hợp chất chứa oxi của clo 12/1/2021

đến 17/1/2021 6 7 Nước sạch và vấn đề sống còn của con người. 12/1/2021 đến 17/1/2021 10T4 năm học 2021 -2022: Tên nhóm Số HS Dự án Thời gian thực hiện 10T4 1 10 Clo và vai trò của clo trong

cuộc sống.

1/12/2021 đến

(2021-2022) 15/12/2021 2 10 Hợp chất chứa oxi của clo 1/12/2021

đến

20/12/2021 3 10 Nước sạch và vấn đề sống còn

của con người.

1/12/2021 đến

15/12/2021 4 10 Clo và vai trò của clo trong

cuộc sống.

1/12/2021 đến

15/12/2021 Bước 4: Tiến hành dạy ở lớp đối chứng và thực nghiệm.

Bước 5: Kiểm tra chấm điểm.

Trong suốt quá trình thực nghiệm, HS sẽ thực hiện 2 bài kiểm tra  Bài kiểm tra kiến thức đầu chương (Phụ lục 4)

 Bài kiểm tra kết quả học tập cuối chương (Phụ lục 5) Bước 6: Xử lí số liệu

Ngoài việc tiến hành theo các bước đã nêu trên, GV có thể thực hiện dự án dựa trên các công việc được phân chia thành từng buổi học như sau :

 Buổi thứ 1

Tiến hành cho học sinh thực hiện các phiếu điều tra (phụ lục 3, 4) Giới thiệu về phương pháp học tập theo dự án.

Giới thiệu câu hỏi khái quát. (20 phút)

Hướng dẫn các em học tập theo dự án. (20 phút)  Buổi thứ 2

Tiến hành chia nhóm, đặt tên nhóm.

Thảo luận các dự án của từng nhóm đã lựa chọn. Chuyển tải đến học sinh các câu hỏi bài học.

Hướng dẫn HS lập hồ sơ học tập gồm kế hoạch dự án, các tiêu chí đánh giá…

Thống nhất dự án của các nhóm.

Chuyển tải đến học sinh các câu hỏi nội dung.

Thống nhất các tiêu chí đánh giá: tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm, tiêu chí đánh giá sản phẩm, tiêu chí đánh giá bài thuyết trình … Thông qua kế hoạch của các nhóm.

 Buổi thứ 4

Báo cáo tiến độ thực hiện dự án và thảo luận giữa các nhóm. Thông qua sơ lược sản phẩm của HS.

Hướng dẫn HS chuẩn bị cho buổi công bố sản phẩm.  Buổi thứ 5

Các nhóm lần lượt trình bày sản phẩm của nhóm, kiến thức học được sau quá trình thực hiện dự án.

Các nhóm khác trao đổi thảo luận. Giao lưu với khách mời (nếu có).

Các nhóm đánh giá lẫn nhau theo các tiêu chí đã thống nhất. Tiến hành làm bài kiểm tra

3.4 Phân tích kết quả thực nghiệm

3.4.1. Kết quả về phiếu thăm dò học sinh

3.4.1.1. Kết quả

Về phiếu thăm dò học sinh

Bảng 3.4. Kết quả phiếu thăm dò học sinh

LỚP KẾT QUẢ HƯỚNG KHẮC PHỤC

10T3 83,4% các em đều rất hào hứng khi tiếp cận phương pháp học tập mới. Điều này cho thấy sự ham hiểu biết, tìm tòi phát hiện cái mới của HS. Tuy nhiên vẫn có một số HS lo sợ nếu học theo PP mới sẽ không tiếp thu được kiến thức trọng tâm, không ghi chép được bài như cách học thông thường.

91,4% các em nhận thấy lợi ích của việc học

- Giúp các em thấy rõ được lợi ích khi học tập theo phương pháp mới, kích thích khả năng tư duy, sáng tạo của HS. Từ đó tiếp thu kiến thức một

tập theo nhóm sẽ giúp giải quyết được nhiều vấn đề hơn. Tuy nhiên vẫn có 8,6% HS cho rằng khI làm việc nhóm sẽ không công bằng vì có bạn làm ít, có bạn làm nhiều; điểm số không công bằng…nhóm. Chỉ một số ít em muốn được làm trưởng

nhóm hoặc người ghi chép. Như vậy, có thể thấy,

phần lớn HS còn rụt rè, chưa mạnh dạn và thường không nhận biết được thế mạnh của mình

trong hoạt động nhóm. Các em cũng ít quan tâm

đến công việc của người ghi chép (thư kí) là công

việc đòi hỏi nhiều tỉ mĩ và sự cẩn thận. - Do là lớp chọn nên trình độ của các em về nhận thức vấn đề rất tốt, biết liên hệ với thực tế

cuộc sống, quan tâm đến các vấn đề đang diễn ra xung quanh mình.

cách logic hơn, nhớ bài hệ thống hơn. và tiêu chí chấm điểm cho từng HS để các em yên tâm làm việc theo nhóm. - Khuyến khích các em mạnh dạn hơn trong các hoạt động bằng cách cho điểm hoặc có phần thưởng.

Về bài kiểm tra kiến thức đầu chương

Bài kiểm tra kiến thức đầu chương bao gồm 9 câu hỏi, trong đó 7 câu hỏi trắc nghiệm là kiến thức các em đã học ở bậc THCS, 2 câu còn lại có ý thăm dò, gợi mở cho các em để học kiến thức mới.

Bảng 3.7: Kết quả kiểm tra kiến thức đầu chương:

Lớp Số HS 0 1 2 3 4 5 6 7

TN 84 0 6 8 9 8 20 25 8

ĐC 86 0 5 7 10 7 38 15 4

Bảng 3.8: tổng hợp kết quả bài kiến thức đầu chương.

Lớp % Yếu – Kém % Trung bình % Khá - Giỏi

TN 27.5 33.3 39.2

ĐC 24.4 52.3 23.3

Bảng 3.9. Nhận xét bài kiểm tra kiến thức đầu chương

LỚP KẾT QUẢ

HƯỚNG KHẮC PHỤC

10T3 10T4

- Trình độ của HS ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng tương đối đồng đều.

- Tuy nhiên các em chỉ dừng lại mức độ suy luận hoặc trả lời dựa trên hiểu biết, còn những câu hỏi

- Một số em chưa thấy được tầm quan trọng của việc áp dụng PPDH mới vào học tập nên còn lơ là, trả lời theo hình thức đối phó.

- Đa số các em chỉ dừng lại ở mức độ trung bình,

không nhớ được kiến thức cũ, khả năng suy luận

còn yếu.

- Do tiến hành ở thời điểm gần Tết và vừa qua Tết nên các em không được tập trung.

Chú trọng của PPDH mới để các em quan tâm và tập trung hơn .

Bảng 3.10. Nhận xét kết quả khi HS bắt đầu tiếp cận với một dự án

Lớp Vấn đề đặt ra Kết quả Hướng khắc phục

10T3, 10T4 Với vai trò là một nhà nghiên cứu khoa học em hãy nêu ra các dẫn chứng để chứng minh những lợi ích cũng như tác hại của clo trong cuộc sống. Các em chủ yếu dựa vào SGK để trả lời, chưa vận dụng vào cuộc sống. Một số em còn thụ động chưa tham gia xây dựng bài.

Kể những câu chuyện liên quan đến vấn đề đang đề cập để các em quan tâm, hào hứng hơn trong việc tiêp thu thông tin mới.

3.4.1.2. Nhận xét chung và bài học kinh nghiệm

HS đã hiểu được thế nào là PPDHDA, một số đặc trưng, ưu điểm, khuyết điểm cũng như các lợi ích mà phương pháp dạy học này mang lại, xác định được các công việc phải thực hiện khi học tập theo PPDHDA và khá thích thú, phấn khởi khi được học tập theo một phương pháp học tập mới.

Bước đầu đã định hướng được cho HS một số dự án trông qua câu hỏi khái quát.

3.4.2. Kết quả về hoạt động chia nhóm và chọn dự án

HS đã xác định được các bước học tập theo PPDHDA, biết cách phân công công việc và hợp tác làm việc giữa các thành viên đồng thời đề xuất được dự án ở mức sơ lược nhất.

HS chưa nắm thật rõ nhiệm vụ phải thực hiện trong từng giai đoạn. Để khắc phục, GV đã phát cho HS bảng hướng dẫn thật cụ thể với các thời hạn rõ ràng.

Do chưa hình dung được kiến thức mình sẽ học trong chương cũng như chưa quen với phương pháp học tập mới, HS còn gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm dự án cho nhóm mình. Để giúp đỡ các em, GV đã đưa ra một số gợi ý về các dự án khác nhau cho HS lựa chọn. Các gợi ý về dự án này thật chất cũng bắt nguồn từ những ý tưởng của các em trong buổi học đầu tiên giới thiệu về DHDA.

3.4.3. Kết quả định tính về các sản phẩm dự án của học sinh

Bảng 3.11: Nhận xét sản phẩm dự án của lớp 10T3 (2020-2021) Tên nhóm Công việc đã hoàn thành Những khó khăn gặp phải

Công việc phải hoàn thành

1 Nắm được các tính chất vật lý,hóa học của Clo.

- Có ý tưởng và đầu tư cho công việc.

- Nội dung còn dàn trải, chưa sắp xếp được các ý cho rõ ràng hơn.

- Tìm kiếm thêm thông tin trên Internet.

- Phối hợp các thành viên trong nhóm, phân chia công việc cụ thể, cần sự xung

phong đảm nhiệm vai trò trình bày.

2 -Nắm được các tính chất vật lý, hóa học

-Chưa đưa ra được mô hình khử trùng

-Tìm kiếm thêm thông tin trên Internet.

của Clo.

- Tìm kiếm được một vài thông tin phục vụ cho dự án.

nước thải hợp lý, nội dung phần này còn quá ít.

- Phân chia thành viên giữ vai trò thuyết trình. - Hoàn thành sản phẩm. 3 Nắm được các tính chất vật lý, hóa học của Clo. - Tìm được nhiều thông tin bổ ích - Chọn lọc lại các ý để phù hợp với thời gian trình bày là 10 phút. - Cần thêm vào bài thuyết trình kiến thức hóa học, không quá nặng về kiến thức y học.

- Tìm kiếm thêm thông tin trên

Internet. Hoàn thành bài thuyết trình.

4 -Nắm được các tính chất vật lý, hóa học của Clo. Tìm kiếm được nguồn thông tin trên Internet.

Nội dung còn dàn trải, chưa sắp xếp được các ý cho rõ ràng hơn.

Tìm thêm tư liệu, hình ảnh minh họa. - Làm nổi bật những ý lớn, sắp xếp mục lục phù hợp. - Hoàn tất sản phẩm. 5 -Nắm được tính chất vật lí, tính chất hoá học của clo. - Biết được phương trình điều chế nước Giave. Ứng dụng của nước Giaven trong đời sống.

-Các ý trình bày còn lộn xộn, chưa được sắp xếp khoa học. - Chưa đưa ra được mô hình điều chế Giaven

- Tìm kiếm thông tin trên internet

- Đưa ra mô hình điều chế nước Given

- Hoàn thành trình bày.

3.4.4. Nhận xét kết quả hoạt động nhóm của học sinh

Một số nhóm thực hiện rất tốt dự án của mình (Nhóm 3,5 10T3; nhóm 2,4 lớp 10T4). Các em đã có phần trình bày rất lôi cuốn.

Bên cạnh đó, một số nhóm (1,4 10T3) thiếu đầu tư vào dự án. Tại buổi báo cáo, các em trình bày không rõ nội dung, chủ yếu là đọc các bài báo cáo các em chuẩn bị.

Các dự án về thiết kế ảnh các em chưa có sự đầu tư nhiều, cách phân công công việc chưa hợp lý dẫn đến dự án hoàn thành không hiệu quả.

Do thời gian không nhiều, lại bị chi phối bởi nhiều thứ, các nhóm thực hiện dự án nhìn chung, vẫn chưa được như mong muốn của người dạy.

3.4.5. Kết quả quá trình học tập theo dự án của học sinh

3.4.5.1. Bảng kết quả học tập Bảng 3.12: Bảng kết quả học tập

Lớp % Yếu – Kém % Trung bình % Khá - Giỏi

(0 – 3 câu) (4 – 5 câu) (6 – 7 câu)

TN 21 35.5 43.5

ĐC 22.4 45.5 32.1

3.4.5.2. Nhận xét quá trình học tập của lớp thực nghiệm

Qua quan sát và qua kết quả thực nghiệm, tôi nhận thấy:

PPDHDA là một hình thức học tập hoàn toàn mới đối với HS, đòi hỏi HS phải thay đổi phương pháp học, vận dụng nhiều kỹ năng để hoàn thành nhiệm vụ.

Trong quá trình tìm kiếm thông tin, HS khai thác, xử lí khá tốt các thông tin thu thập được từ sách báo, từ Internet và các phương tiện truyền thông khác. Khả năng sử dụng máy vi tính của HS tăng lên đáng kể.

Việc học tập theo nhóm giúp HS có cơ hội trao đổi, tranh luận để cùng nhau thực hiện các nhiệm vụ học tập. Cách học này giúp HS tự lực chiếm lĩnh kiến thức và rèn luyện cho HS những kỹ năng cần thiết như giao tiếp và hợp tác.

Qua các tiết học, đa số HS đều tự giác tham gia vào hoạt động học tập. Đặc biệt, trong buổi trình bày sản phẩm, các nhóm trao đổi, chất vấn khá sôi nổi, thể hiện sự hiểu biết về các nội dung, tư duy phê phán và tiếp thu một cách sáng tạo. Bước đầu làm quen với phương pháp học mới, các em có cơ hội rèn luyện kỹ năng thu thập, khai thác tài liệu từ nhiều nguồn thông tin khác nhau; biết phân tích, tổng hợp, sắp xếp thông tin; rèn luyện tính tự tin, khả năng trình bày và bảo vệ ý kiến.

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

1.1 Kết quả đạt được.

Đề tài đã nghiên cứu lí luận về PPDHDA, cách thiết kế và triển khai DHDA trong giảng dạy hóa học.

Tôi đã tiến hành tìm hiểu tình hình dạy và học hóa học trong trường THPT. Tôi nhận thấy HS rất hào hứng để tiếp cận với PP học tập mới, hầu hết GV đều đã sử dụng một số PPDH tích cực nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy tuy nhiên PPDHDA vẫn chưa được sử dụng rộng rãi, đa số GV còn gặp nhiều khó khăn trong việc thiết kế, triển khai dự án và điều hành HS trong quá trình hoạt động.

Đề tài đã xây dựng các nguyên tắc lựa chọn bài để thiết kế thành dự án dạy học.

Nghiên cứu các bước thiết kế dự án tạo cơ sở thiết kế các dự án hóa học. Thiết kế 3 dự án dạy học cho chương HALOGEN – Hoá học 10.

Trong mỗi dự án đề tài đưa ra các nội dung gồm : tên dự án, tóm tắt nội dung, dự kiến thời gian, các chuẩn nội dung, kiến thức kĩ năng đối với HS, bộ

câu hỏi trắc nghiệm, kế hoạch đánh giá, kế hoạch bài dạy, và các điều chỉnh để thực hiện việc dạy học phân hóa đối tượng.

Qua kết quả quá trình học tập và kết quả bài kiểm tra và phản hồi của HS tôi nhận thấy: Đa số HS hứng thú với giờ học theo dự án, các HS đã được học với PPDHDA đều có sự thay đổi rõ nét về kĩ năng: giao tiếp, diễn đạt, làm việc hợp tác, giải quyết vấn đề.

Kết quả kiểm tra ở các lớp TN luôn cao hơn ở các lớp ĐC.

Các GV thì cho rằng việc sử dụng PPDHDA có tính hiệu quả giáo dục cao tuy nhiên lại tốn nhiều thời gian và công sức. Thực tế, do một số GV chưa nắm rõ các nguyên tắc dạy học hợp tác nên nhiều GV còn ngại sử dụng hoặc gặp nhiều

Một phần của tài liệu SKKN sử dụng phương pháp dạy học dự án để phát huy năng lực giải quyết vấn đề, khả năng hợp tác cho học sinh trong dạy học nhóm halogen hóa học 10 THPT (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)