CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.3. Thiết kế giáo án thực nghiệm
Tiết 9,10,11. Đọc văn
Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy
(Truyền thuyết)
I. Kiến thức
- Qua phân tích, nắm được đặc trưng chủ yếu của truyền thuyết: Kết hợp nhuần nhuyễn giữa yếu tố tưởng tượng, phản ánh quan điểm đánh giá, thái độ và tình cảm của của nhân dân về các sự kiện lịch sử và các nhân vật lịch sử.
- Nắm được giá trị, ý nghĩa của Truyện An Dương Vương và Mị Châu -
Trọng Thuỷ: Từ bi kịch mất nước của cha con An Dương Vương và bi kịch tình yêu của Mị Châu - Trọng Thuỷ, nhân dân muốn rút ra và trao quyền lại cho các thế hệ sau, bài học lịch sử về ý thức đề cao cảnh giác với âm mưu của kẻ thù xâm lược trong công cuộc giữ nước. Điều đáng lưu ý là bài học lịch sử đó cần đặt trong bối cảnh hiện tại vừa hội nhập với thế giới vừa phải giữ an ninh, chủ quyền đất nước.
II. Bảng mô tả năng lực, phẩm chất
STT MỤC TIÊU MÃ
HÓA NĂNG LỰC ĐẶC THÙ : Đọc – nói – nghe –viết
1 Đọc - hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại. Đ1 2 Độc lập, chủ động, hợp tác trong tìm hiểu các đơn vị kiến thức
của bài học.
Đ2
3 Năng lực hoạt động nhóm Đ3
4 Năng lực đánh giá: đánh giá kết quả của mình, của bạn, của giáo viên
Đ4 5 Biết cảm nhân, trình bày ý kiến của mình về các vấn đề
thuộc giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản đã học.
N1 6 Sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt phù hợp, hiệu quả trong tạo lập
văn bản nói và viết..
V1 NĂNG LỰC CHUNG:GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 7 Phân tích được các công việc cần thực hiện để hoàn thành
nhiệm vụ nhóm được GV phân công.
GT- HT
8 Biết thu thập và làm rõ các thông tin có liên quan đến vấn đề; biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề.
GQV Đ
PHẨM CHẤT CHỦ YẾU: TRÁCH NHIỆM
10 - Trân trọng những giá trị của nền văn học Việt Nam trong đó có sự đóng góp rất lớn của Văn học dân gian. Coi trọng việc đọc hiểu văn bản văn học dân gian
- Sống có lí tưởng, có trách nhiệm với bản thân, gia đình, quê
TN. NA. YN
hương, đất nước.
- Yêu quê hương đất nước, tinh thần cảnh giác với kẻ thù và xử lí đúng đắn mối quan hệ giữa nhà với nước, giữa cá nhân với cộng đồng.
A. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Sách giáo khoa, giáo án/ thiết kế bài học, câu hỏi và bài tập kiểm tra đánh giá. - Phiếu học tập cho học sinh.
- Các Slides trình chiếu về hình ảnh
- Phiếu học tập cho hs điền thông tin trong quá trình tìm hiểu văn bản - Kế hoạch phân công nhiệm vụ cho HS, thời gian biểu làm việc cùng HS.
- GV tổ chức dạy học theo phương pháp dạy đóng vai và trả lại tác phẩm về cho HS. B. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Hoạt động học (Thời gian)
Mục tiêu Nội dung dạy học trọng tâm PP/KTDH chủ đạo Phương án đánh giá HĐ 1: Đặt vấn đề (15 phút)
Kết nối bài học Huy động, kích hoạt kiến thức trải nghiệm của HS có liên quan đến bài học: Truyện An DươngVương và Mị Châu - Trọng Thủy - Nêu và giải quyếtvấn đề - Đàm thoại, gợi mở Đánh giá qua câu trả lời của cá nhân cảm nhận chung của bản thân; Do GV đánh giá. HĐ 2: Khám phá kiến thức(90 phút) Đ1,Đ2,Đ3,Đ4,Đ5,N1, GT-HT,GQVĐ I. Tiểu dẫn: 1. Khái niệm truyền thuyết 2. Đặc trưng của thể loại truyền thuyết 3. Truyền thuyết An Đàm thoại gợi mở; Dạy học hợp tác (Thảo luận nhóm, thảo luận cặp đôi); Thuyết trình; Trực quan; kĩ Đánh giá qua sản phẩm hoạt động nhóm, qua hỏi đáp; qua trình bày do GV và HS
DươngVương và Mị Châu - Trọng Thủy II. Văn bản: 1. Nhân vật An Dương Vương 2. Nhân vật Mị Châu 3. Nhân vật Trọng Thủy 4. Hình ảnh ngọc trai - giếng nước thuật sơ đồ tư duy. đánh giá Đánh giá qua quan sát thái độ của HS khi thảo luận do GV đánh giá HĐ 3: Luyện tập(15 phút) Đ3,Đ4,Đ5,GQVĐ Thực hành bài tập luyện kiến thức, kĩnăng Vấn đáp, dạy học nêu vấn đề,thực hành. Kỹthuật: động não. Đánh giá qua hỏi đáp; qua trình bày do GV và HS đánh giá Đánh giá qua quan sát thái độ của HS khi thảo luận do GV đánh giá. HĐ 4: Ứng dụng, Vận dụng (15 phút) N1, V1 Vận dụngkiến thứcđể giải quyếtmộttình
huốngnângcao
vềtruyềnthuyết Đàm thoại gợi mở; Dạy học hợptác (Thảo luận nhóm, thảo luận cặp đôi);Thuyết trình;Trực quan. Đóng vai Đánh giá qua sản phẩm nhóm, qua trình bày do GV và HS đánh giá. Đánh giá qua quan
sát thái độ của HS khi thảo luận, đóng vai do GV đánh giá.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ.
a. Mục tiêu: Kết nối – động lực – khám phá kiến thức.
b. Nội dung: HS vẽ tranh, quan sát video về văn hóa các vùng miền, nêu cảm nhận.
c. Sản phẩm: Bức tranh của HS, câu trả lời về cảm xúc, hiểu biết của bản thân.
d. Tổ chức thực hiện và sản phẩm cần đạt của HĐ:
- GV chiếu: Trình chiếu video về lễ hội Cổ Loa và Lễ hội Đền Cuông
- GV nêu câu hỏi: Em biết gì về những lễ hội này?
HS lắng nghe và trả lời: - Hs nhắc được địa danh, tên lễ hội và ý nghĩa của nó: Gợi nhắc đến vua An Dương Vương
- Địa danh: Hà Nội, Diễn Châu
- Lễ hội Cổ Loa diễn ra 5,6 tháng Giêng; Lễ hội Đền Cuông 14,15 tháng Hai
- Đây là dịp để nhân dân tưởng nhớ công lao của đức vua An Dương Vương, người sáng lập ra nhà nước Âu Lạc - nhà nước đầu tiên của dân tộc Việt Nam
- GV dẫn dắt vào bài: “ Tôi kể ngày xưa chuyệnMị Châu Trái tim lầmlỡđặt trên đầu
Nỏthần vô ý trao tay giặc
Nên nỗicơđồđắmbiển sâu”.
Từ trong truyền thuyết câu chuyện Mị Châu -Trọng Thuỷ đã đi vào trong thơ ca, có lẽ bởi chính sự đặc sắc và nét hấp dẫn mà nó đem lại. Để hiểu sâu sắc hơn chúng ta cùng tìm hiểu truyền thuyết An DươngVương và Mị Châu - Trọng Thuỷ.
HOẠT ĐỘNG 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a.Mục tiêu: Đ1,Đ2,Đ3,Đ4,Đ5,N1,GT-HT,GQVĐ, CNTT b.Nội dung: HS đọc sgk, làm việc cá nhân và hoạt động nhóm.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS, phiếu học tập của nhóm, sản phẩm đóng vai
d. Tổ chức thực hiện và sản phẩm cần đạt của HĐ. Tổ chức phần tìm hiểu chung:
Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm TIẾT 1:
- Bước 1: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân đọc phần tiểu dẫn SGK (kĩ thuật đọc tích cực) và thực hiện các yêu cầu sau:
- Nêu khái niệm truyền thuyết ?
- Đặc trưng cơ bản của truyền thuyết ?
- Những hiểu biết về truyền thuyết “An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ” : Xuất xứ, tóm tắt, bố cục ?
- Bước 2: HS đọc 2 phút
- Bước 3: HS trả lời.
- Bước 4: Nhận xét và chuẩn kiến thức.
GV: Chiếu một đoạn clíp về di tích Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội)
Đóng vai nhân vật An Dương Vương, Mị Châu, Trọng Thủy, Tướng quân, Người dẫn truyện kể lại câu chuyện
1. Khái niệm truyền thuyết:
Là tác phẩm tự sự dân gian kể về sự kiện và nhân vất lịch sử theo xu hướng lí tưởng hóa, qua đó thể hiện sự ngưỡng mộ và tôn vinh của nhân dân đối với những người có công với đất nước, dân tộc, cộng đồng
2. Đặc trưng:
- Truyền thuyết phản ánh lịch sử một cách độc đáo. Sự phản ánh lịch sử của truyền thuyết không phải là sao chép mà lựa chọn và sáng tạo.
- Những nhân vật và sự kiện lịch sử đều có thực ngoài đời nhưng không phải nhân vật sự kiện nào cũng trở thành trung tâm của truyền thuyết.
- Yếu tố lịch sử và thần kì hòa quyện vào nhau
3. Truyền thuyết “An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ
- Di tích Cổ Loa.
- Xuất xứ: Truyện trích từ “truyện Rùa vàng” trong Lĩnh nam chích quái vào thế kỉ XV.
- Đọc và tóm tắt tác phẩm: HS đóng vai An Dương Vương, Mị Châu, Trọng Thủy, Tướng quân, Người dẫn truyện kể lại câu chuyện.
- Bố cục: Tìm hiểu tác phẩm qua các nhân vật
Tổ chức thực hiện phần Tìm hiểu văn bản:
Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu về nhân
vật An Dương Vương
GV yêu cầu HS tìm hiểu vai trò của
1. Nhân vật An Dương Vương
a. Vai trò của An Dương Vương trong sự nghiệp xây thành, làm nỏ đánh thắng
vua ADV trong công cuộc xây thành,
chếnỏchiến thắngTriệuĐà:
- Bước 1: GV yêu cầu HS làm việc nhóm (theo kĩ thuật khăn trải bàn) để trả lời câu hỏi sau:
-Nhóm 1: Phân tích vai trò của vua ADV trong công cuộc xây thành giữ nước ?
- Nhóm 2:Tìm những chi tiết liên quan đến ADV trong việc chế tạo nỏ thần ?
- Nhóm 3: Nhận xét về thái độ của nhân dân đối với vua ADV trong buổi đầu dựng nước ?
- Nhóm 4:Tìm các chi tiết và sắp xếp chúng vào từng cột theo bảng sau: (GV phát phiếu học tập cho nhóm 4)
Cốt lõi lịch sử Chi tiết thần kì
- Bước 2: HS thảo luận 5-7 phút
- Bước 3: Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm khác bổ sung
- Bước 4: GV nhận xét và chốt lại vấn đề theo chuẩn KT-KN
TIẾT 2:
GV hướng dẫn HS tìm hiểu những sai lầm của vua ADV dẫn đến thất bại.
- Bước 1: GV yêu cầu HS làm vịêc
Triệu Đà.
- An Dương Vương xây thành rất khó khăn, gian khổ đắp đến đâu lở tới đó. Nhưng nhà vua không nản chí đã lập đàn trai giới cầu đảo bách thần. Không phụ tấm lòng thành của nhà vua rùa vàng đã hiện lên giúp ADV xây dựng thành công Loa Thành.
- ADV có tầm nhìn xa trông rộng, khống chỉ xây thành nhà vua còn nghĩ đến việc chế tạo vũ khí đánh giặc ngoại xâm . Thần Kim Quy đã tháo vuốt giúp nhà vua chế tạo nỏ thần linh diệu.
- An Dương Vương được thần Kim Quy giúp đỡ vì nhà vua đã kiên trì xây thành, không sợ khó khăn, có ý thức đề cao cảnh giác, chuẩn bị tốt vũ khí trước khi giặc đến. Tác giả dân gian đã thể hiện lòng ngưỡng mộ và ngợi ca công lao to lớn của An Dương Vương.
- Chi tiết thần linh giúp đỡ nhằm mục đích:
+ Lí tưởng hoá việc xây thành .
+ Tổ tiên ông cha đời trước luôn luôn ngầm giúp đỡ cho con cháu đời sau.Con cháu đời sau nhờ sau nhờ cha ông mà thêm hiển hách. Cha ông nhờ con cháu càng rạng danh. Đây chính là nét đẹp truyền thống của dân tộc Việt Nam.
- Câu nói của thần Kim Quy : “Vận nước…” một mặt thể hiện thuyết thiên mệnh của nhà nho, mặt khác cũng đề cao vai trò của con người (mưu sự tại thiên, hành sự tại nhân). Đây cũng là lời răn dạy đối với các bậc đế vương muôn đời.
b. Những sai lầm của vua An Dương Vương
- Sau thành công An Dương Vương đã chủ quan lơ là mất cảnh giác:
theo nhóm (theo kĩ thuật công đoạn) để trả lời câu hỏi sau:
- Nhóm 1: Phân tích sai lầm thứ nhất của ADV đã chủ quan lơ là mất cảnh giác như thế nào ?
- Nhóm 2: Phân tích sai lầm thứ hai của ADV đã chủ quan khinh địch ?
- Nhóm 3: Phân tích sai lầm thứ ba của ADV đã không giáo dục con về trách nhiệm quốc gia ?
- Nhóm 4: Rút ra bài học lịch sử về tinh thần cảnh giác với kẻ thù ?
- Bước 2: HS thảo luận 5-7 phút
- Bước 3: Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm khác bổ sung
- Bước 4: GV nhận xét và chốt lại vấn đề theo chuẩn KT-KN
GV hướng dẫn HS tìm hiểu nhân vật Mị Châu.
+ Quyết định nhận lời cầu hoà, ADV không nhận ra dã tâm nham hiểm của kẻ địch, đó chỉ là kế hoãn binh để củng cố quân sự thực hiện mưu đồ mới.
+ Nhận lời cầu hôn và cho Trọng Thuỷ ở trong Loa Thành ba năm, khác nào nuôi ong tay áo, nuôi cáo trong nhà.
- ADV chủ quan khinh địch:
+ Sau chiến thắng không rèn luyện binh đao, bố phòng quân sự mà chỉ lo an hưởng tuổi già…
+ Dựa vào sức mạnh của nỏ thần mà chủ quan khinh địch (giặc đến chân thành…) -> ADV đã đánh mất mình, không còn là vị vua anh minh, mất cảnh giác cao độ với kẻ thù…
- ADV đã lơ là trong việc giáo dục con về ý thức trách nhiệm công dân với đất nước - Khi bị kẻ thù truy đuổi ADV cùng con gái lên ngữa chạy ra biển, nhà vua cầu cứu Rùa vàng , Rùa vàng hiện lên kết tội Mị Châu là giặc. ADV rút gươm chếm chết MC, cầm sừng tê bảy tấc theo Rùa vàng xuống biển.
An Dương Vương đã đứng trên quyền lợi của dân tộc, thẳng tay trừng trị kẻ có tội dù là con gái yêu của mình. Đây là sự lựa chọn giữa tình nhà và nghĩa nước.
- ADV mặc dù có công lớn xây dựng đất nước nhưng lại để đất nước rơi vào tay giặc. Nhưng với nhân dân ADV vẫn là một vị vua anh minh, sáng suốt, có công lớn với dân tộc. Chính vì vậy nhân dân đã xây dựng lên chi tiết hoá thân kì ảo của ADV.
* Bài học lịch sử:
+ Phải luôn đề cao cảnh giác đối với kẻ thù.
- Bước 1: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân (theo kĩ thuật trình bày 1 phút) để trả lời câu hỏi:
+ Tác giả dân gian đã giới thiệu MC như thế nào ?
+ Những hành động nào của MC đã dẫn đến kết cục bi thảm?
+ Rùa vàng đã kết tội MC là giặc đúng hay sai ? vì sao ?
+ Theo em, MC đáng thương hay đáng trách ? hãy lí giải bằng đoạn văn ngắn khoảng 5-7 dòng ?
+ Thái độ của nhân dân đối với MC như thế nào ?
- Bước 2:HS trả lời
- Bước 3: nhận xét.
- Bước 4: chuẩn kiến thức cơ bản.
TIẾT 3:
GV hướng dẫn HS tìm hiểu về nhân vật Trọng Thủy
*Các bước tiến hành
- Bước 1: Yêu cầu HS làm việc theo nhóm (theo kĩ thuật khăn trải bàn) để trả lời câu hỏi sau:
+ Nhóm 1: Tìm những chi tiết liên quan đến nhân vật Trọng Thủy và đánh giá về những chi tiết đó ?
+ Nhóm 2:Vì sao lại cho rằng TT vừa là kẻ xâm lược ?
+ Nhóm 3: Vì sao lại cho rằng TT là nạn nhân của chiến tranh ?
+ Nhóm 4: Chi tiết “ngọc trai-giếng nước” có phải là chi tiết ca ngợi tình yêu chung thuỷ không ?
của mỗi công dân với đất nước
+ Luôn đặt việc nước cao hơn việc nhà.
2. Nhân vật Mị Châu
- Mị Châu là một cô công chúa ngây thơ,cả tin, vô tình trao bí mật quốc gia vào tay giặc mà không biết.
- Là một công chúa Mị Châu đã sơ ý để cho mọi bí mật quốc gia rơi vào tay kẻ thù. Nàng bị kết tội là giặc là một bản án đanh thép và xứng đáng.
- Thái độ của nhân dân: Vừa nghiêm khắc nhưng cũng thấu tình đạt lí:
+ Nàng đã mắc tội trực tiếp dẫn đến việc nước mất nên nàng phải trả giá một cách bi đát: bị chính cha mình giết.
+ Nhưng đồng thời nhân dân cũng thể hiện thái độ cảm thông với nàng
Như vậy, Mị Châu là một cô gái vừa đàng