Mức độ nhận thức của HS qua các bài KT giữa nhóm TN và nhóm ĐC

Một phần của tài liệu SKKN NGHIÊN cứu NĂNG lực TRÍ TUỆ và một số BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG lực TRÍ TUỆ của học SINH TRƢỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG kỳ sơn, HUYỆN kỳ sơn, TỈNH NGHỆ AN (Trang 49)

Lần KT số Đối tƣợng lớp Tổng bài KT Mức độ nhận thức của học sinh Yếu - Kém (1 - 4) Trung bình (5 - 6) Khá (7 - 8) Giỏi (9 - 10) Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 1 TN 40 5 12,50 15 37,50 16 40,00 4 10,00 ĐC 40 10 25,00 18 45,00 11 27,50 1 2,50 2 TN 40 3 7,50 11 27,50 19 47,50 7 17,50 ĐC 40 8 20,00 18 45,00 11 27,50 3 7,50 Tổng hợp TN 80 8 10,00 26 32,50 35 43,75 11 13,75 ĐC 80 18 22,50 36 45,00 22 27,50 4 5,00 Tỷ lệ HS đạt điểm dưới TB ở nhóm TN chiếm tỷ lệ thấp và có xu hướng giảm dần qua các lần kiểm tra (lần 1: 12,5%; lần 2: 7,5%). Tỷ lệ này thấp hơn nhiều so với nhóm ĐC (lần 1: 25%; lần 2: 20%).

Tỷ lệ HS đạt điểm khá, giỏi ở nhóm TN chiếm tỷ lệ cao và có xu hướng tăng dần qua các lần kiểm tra (lần 1: 50%; lần 2: 65%). Tỷ lệ HS khá, giỏi ở nhóm lớp TN cao hơn hẳn so với nhóm ĐC (lần 1: 30%; lần 2: 35%).

4.5.3. Phân tích đánh giá định tính

* Về chất lượng lĩnh hội kiến thức

Tôi thực hiện đánh giá sau mỗi tiết và nhận thấy: Học sinh nhóm TN lĩnh hội kiến thức tốt hơn hẳn nhóm ĐC. Ở nhóm TN, học sinh được rèn luyện các kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp, thu thập, xử lý thông tin, làm việc nhóm nên năng lực tư duy của HS được nâng cao rõ rệt, thể hiện ở tốc độ làm bài kiểm tra nhanh, có thái độ tự tin, hào hứng.

* Về độ bền kiến thức:

Sau khi dạy TN 3 tuần, chúng tôi tiến hành KT độ bền kiến thức và thấy rằng: Điểm trung bình tổng các bài KT ở nhóm TN duy trì ở mức cao. Điều này chứng tỏ hiệu quả lĩnh hội và độ bền kiến thức ở nhóm TN cao hơn nhóm ĐC. Ở nhóm ĐC, điểm trung bình khá thấp. Ở nhóm TN, chất lượng bài làm của HS rất tốt. Các em nhớ chính xác hơn, chất lượng bài làm tương đối đồng đều. Điểm số có xu hướng ổn định, độ bền kiến thức cao.

* Về tinh thần, thái độ của HS trong q trình dạy học

tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập, có thái độ nghiêm túc, hứng thú với bộ môn Sinh học. Nhóm ĐC: Các em vẫn còn thụ động, chưa tích cực, hăng hái xây dựng bài.

Kết quả phân tích định lượng trên cho thấy hiệu quả bước đầu của việc sử dụng phần mềm hỗ trợ ứng dụng công nghệ thông tin và phương pháp dạy học tích cực trong dạy học mơn Sinh học 11, giúp học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo trong quá trình lĩnh hội kiến thức.

PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

I. Kết luận

Chỉ số IQ của học sinh trường THPT Kỳ Sơn, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An tăng dần từ khối 10 lên đến khối 12, thấp nhất ở lứa tuổi 16 là 99,20 điểm, cao nhất ở lứa tuổi 18 là 105,26 điểm. Học sinh có mức trí tuệ trung bình (mức IV) chiếm tỉ lệ cao nhất (53,10%), khơng có học sinh nào ở mức trí tuệ VII.

Chỉ số trí tuệ cảm xúc chung của học sinh tăng dần theo tuổi, cao nhất ở lứa tuổi 18 (đối với nam là 15,16 điểm và đối với nữ là 15,82 điểm), thấp nhất ở lứa tuổi 16 (đối với nam là 14,25 điểm và đối với nữ là 14,47 điểm).

Chỉ số vượt khó AQ của học sinh tăng dần theo độ tuổi, cao nhất là ở lứa tuổi 18 (đối với nam là 145,81 điểm và ở nữ là 146,14 điểm), thấp nhất ở lứa tuổi 16 (đối với nam là 139,86 điểm và đối với nữ là 140,12 điểm).

Kết quả bài kiểm tra: Điểm trung bình ( ̅) của HS nhóm TN tăng dần qua các lần KT (lần 1: 6,4 điểm; lần 2: 6,975 điểm) và cao hơn so với điểm trung bình của HS nhóm ĐC (lần 1: 5,55 điểm; lần 2: 6 điểm).Việc ứng dụng CNTT và đa dạng hóa các phương pháp dạy học giúp học sinh nâng cao năng lực tư duy, tích cực, chủ động sáng tạo trong q trình học tập, tự tin và có thái độ hào hứng đối với mơn học.

Kết quả nghiên cứu năng lực trí tuệ của học sinh trường THPT Kỳ Sơn là cơ sở để giáo viên toàn trường tham khảo, giúp giáo viên hiểu rõ về từng đối tượng học sinh, từ đó giáo viên có những phương pháp giáo dục, dạy học phù hợp hơn.

Kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy hiệu quả bước đầu của việc ứng dụng CNTT và sử dụng các phương pháp dạy học tích cực trong việc nâng cao năng lực trí tuệ của học sinh. Tuy nhiên việc thay đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính chủ động, sáng tạo của người học cần thực hiện trên quy mơ tồn trường ở tất cả các môn học.

II. Kiến nghị

Từ kết quả nghiên cứu năng lực trí tuệ và một số biện pháp nâng cao năng lực trí tuệ của học sinh trường THPT Kỳ Sơn, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An, tôi xin đưa ra một số ý kiến nhằm phát triển năng lực trí tuệ giúp học sinh học tập và rèn luyện đạt hiệu quả cao hơn.

Năng lực trí tuệ thay đổi thường xuyên theo tuổi, phụ thuộc vào điều kiện sống, điều kiện văn hóa và điều kiện học tập. Vì vậy nghiên cứu các chỉ số trí tuệ của học sinh này cần được thực hiện thường xuyên, liên tục ở các độ tuổi và các điều kiện khác nhau để cung cấp cơ sở dữ liệu cho việc xây dựng nội dung, đề xuất các phương pháp giáo dục thích hợp cho các đối tượng học sinh khác nhau.

Trong quá trình dạy học giáo viên cần tìm kiếm học hỏi và trang bị cho mình những phương pháp dạy học mới. Cần đổi mới phương pháp dạy học kết hợp với

việc áp dụng công nghệ thông tin vào dạy học và định hướng dạy học sinh theo hướng tích cực, chủ động sáng tạo và độc lập.

Để học sinh được phát triển một cách toàn diện, ngoài việc giáo dục tri thức khoa học, giáo viên cần tổ chức các hoạt động xã hội như ngoại khóa, sinh hoạt theo chủ đề, các trị chơi trí tuệ…

Cần nghiên cứu sâu hơn về năng lực trí tuệ theo hướng kết hợp với với một số biện pháp thực nghiệm tác động trên 3 phương diện: sinh lý, tâm lý và giáo dục nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước.

Đề tài “Nghiên cứu năng lực trí tuệ và một số biện pháp nâng cao năng lực trí tuệ của học sinh trường THPT Kỳ Sơn, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An” có thể áp dụng cho tất cả các trường THCS, THPT nhằm cung cấp số liệu tham khảo từ đó xây dựng các biện pháp hữu hiệu để phát triển tốt nguồn nhân lực của đất nước. Chính vì vậy tôi mong muốn các đồng nghiệp có thể tham khảo, vận dụng được sáng kiến kinh nghiệm này vào trong quá trình giảng dạy và mong nhận được nhiều ý kiến góp ý của Hội đồng khoa học các cấp, của các Thầy, Cô giáo từ nhiều đơn vị bổ sung để đề tài được hoàn thiện hơn và được áp dụng rộng rãi.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Đỗ Hồng Anh (1990), Bản hướng dẫn sử dụng Test Raven, Lược dịch, N - T, Hà Nội.

2. Trịnh Văn Bảo (1994), Nghiên cứu thăm dò một số chỉ số di truyền và chỉ số

sinh học có liên quan ở một số học sinh năng khiếu, Đề tài KX - 07 - 07, Hà

Nội.

3. Daniel Goleman (2007), Trí tuệ cảm xúc, Nxb Lao động và Xã hội. 4. Phạm Minh Hạc (2006), Tuyển tập tâm lí học, Nxb Chính trị Quốc gia

5. Ngô Công Hồn, Nguyễn Thị Thanh Bình, Nguyễn Thị Kim Quy (2007), “Trắc nghiệm về trí tuệ”, Những trắc nghiệm tâm lý, tập I, Nxb Đại học Sư

phạm.

6. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thành (2008), Tâm lý học lứa tuổi

và tâm lý học sư phạm, Nxb Thế giới.

7. Mai Văn Hưng (2003), Nghiên cứu một số chỉ số sinh học và năng lực trí tuệ

của sinh viên ở một số trường Đại học phía Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ

Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

8. Eysenck.J.H (2003), Trắc nghiệm chỉ số thông minh IQ, Nxb Văn hóa

thơng tin, Hà Nội.

9. Nguyễn Cơng Khanh (2004), “Tìm hiểu khái niệm trí thơng minh”, Tạp chí Tâm lý học, (số 2), tr. 51 - 57.

10. Trần Kiều và nhóm nghiên cứu (2005), “Nghiên cứu phát triển trí tuệ (chỉ số

IQ, EQ, CQ) của học sinh, sinh viên lao động trẻ đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu đề tài khoa học công

nghệ cấp nhà nước, Mã số KX - 05 - 06, Viện khoa học giáo dục Hà Nội.

11. Trần Kiều (2005), Trí tuệ và phương pháp luận nghiên cứu trí tuệ, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.

12. Trần Kiều (2005), Trí tuệ và đo lường trí tuệ, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội. 13. Tạ Thuý Lan, Mai Văn Hưng (1998), “Năng lực trí tuệ và học lực của một số

học sinh Thanh Hố”, Thơng báo khoa học, (6), tr.70-74, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

14. Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (1996), “Nghiên cứu, đánh giá sự phát triển trí tuệ của học sinh nơng thơn”, Thơng báo khoa học, (số 6), tr. 53 - 57, Đại học Sư phạm Hà Nội.

15. Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (1996), “Nghiên cứu, đánh giá sự phát triển trí tuệ của học sinh, sinh viên theo giới tính”, Tạp chí khoa học, tr. 30 - 36, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.

16. Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (2010), Sinh lý học trẻ em, Nxb Đại học Sư

17. Trần Thị Loan (2002), Nghiên cứu một số chỉ tiêu thể lực và trí tuệ của học sinh từ 6 - 17 tuổi tại quận Cầu Giấy, Hà Nội, Luận án tiến sĩ Sinh học,

Trường Đại học sư phạm Hà Nội.

18. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Mai Văn Hưng (2012), Trắc nghiệm năng lực trí tuệ (Tài liệu tập huấn giáo viên trung học)

19. Phan Trọng Ngọ (1994), Sự phát triển trí tuệ của học sinh lớp 1 dưới ảnh hưởng của việc thay đổi cơ sở định hướng trong dạy học. Luận án PTS

Tâm lý học, Hà Nội.

20. Phan Trọng Ngọ (2001), Tâm lý học trí tuệ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 21. Nghiêm Xuân Thăng (1993), Ảnh hưởng của mơi trường nóng khơ và nóng

ẩm lên một số chỉ tiêu sinh lý ở người và động vật, Luận án phó tiến sĩ Sinh

học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội.

22. J. Piaget (1998), Tâm lí học trí khơn, Nxb Giáo dục.

23. Trần Trọng Thủy (1989), “Tìm hiểu sự phát triển trí tuệ của học sinh bằng test Raven”, Nghiên cứu giáo dục, (số 6), tr. 5, 6 - 8.

24. Trần Trọng Thủy (1991), “Một cơ chế mới trong việc rèn luyện trí nhớ”, Tạp

chí nghiên cứu giáo dục, (số 6), tr. 19 - 21.

25. Trần Trọng Thủy (1992), Khoa học chẩn đoán tâm lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 26. Trần Trọng Thủy (1997): “Trí thơng minh và vấn đề đo lường trí thơng

minh”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (số 12), tr. 5 - 9.

27. Võ Văn Toàn (1995), Nghiên cứu khả năng hoạt động trí tuệ của học sinh tiểu học - trung học cơ sở Hà Nội và Qui Nhơn bằng test Raven và điện não đồ, Luận án Phó Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

28. Đỗ Hương Trà (2015), Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh, Khoa

học tự nhiên, quyển I, Nxb Đại học Sư phạm.

29. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Trần Trung Thành (2003), Tâm lí học đại cương, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.

30. Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2007), Giáo trình Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm.

TIẾNG ANH

31. Osterlind, S.J (1964), Educational Measurement and Evaluation, New York. 32. Piaget J. (1963), The Psychology of intelligence, New York.

33. Raven J.C. (1960), Guide to the Standard progressive Matrices Set A, B, C, D

and E, London.

34. Wechler. D (1995), Wechler Adult Intelligence Scale (WAIS). New York. 35. J.P.Guilford (1967), The Nature of Human Intelligence, N.Y.McGraw - Hill.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1

PHIẾU ĐIỂM BÀI TEST RAVEN

Phần I. Dành cho học sinh

A. Ghi đầy đủ các thông tin dƣới đây:

1. Họ và tên…………………………Sinh ngày…..tháng…..năm …… Giới tính: Nam, Nữ………..

Dân tộc: ………..

2. Lớp…………Trường…………………………….

3. Thời gian nghiên cứu: ngày ……. tháng ……năm……..

B. Học sinh làm bài vào phiếu trả lời

Bộ A Bộ B Bộ C Bộ D Bộ E A1 B1 C1 D1 E1 A2 B2 C2 D2 E2 A3 B3 C3 D3 E3 A4 B4 C4 D4 E4 A5 B5 C5 D5 E5 A6 B6 C6 D6 E6 A7 B7 C7 D7 E7 A8 B8 C8 D8 E8 A9 B9 C9 D91 E9 A10 B10 C10 D10 E10 A11 B11 C11 D11 E11 A12 B13 C12 D12 E12

Phần II. Tính điểm thô

Bộ A Bộ B Bộ C Bộ D Bộ E Tổng

Điểm Độ lệch Loại trí tuệ

Phiếu trả lời test EQ

Họ và tên:……………………………………………………………………

Năm sinh:……………………………………………………………………

Trường:………………………………………………………………………

Lớp:…………………………………………………………………………..

Câu Trả lời Câu Trả lời Câu Trả lời

1 11 21 2 12 22 3 13 23 4 14 24 5 15 25 6 16 26 7 17 27 8 18 28 9 19 29 10 20 30

Phiếu trả lời Test AQ

Họ và tên:……………………………………………………………………

Năm sinh:……………………………………………………………………

Trường:………………………………………………………………………

Lớp:…………………………………………………………………………..

Câu Trả lời Câu Trả lời

1 11 2 12 3 13 4 14 5 15 6 16 7 17 8 18 9 19 10 20

Phụ lục 2:

PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ VẤN ĐỀ PHƢƠNG PHÁP TRONG DẠY HỌC (DÙNG CHO GV)

Để thực hiện thành cơng đề tài “nghiên cứu năng lực trí tuệ và một số biện pháp nâng cao năng lực trí tuệ của học sinh trường THPT Kỳ Sơn” tôi rất mong nhận được sự giúp đỡ của quý thầy (cô). Thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau bằng cách đánh dấu X vào ô thầy (cô)lựa chọn.

Họ và tên GV:…………………………………Trƣờng:…………………

Câu 1: Thầy (cơ) có thường xun sử dụng PP thuyết trình trong dạy học không?

 Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Khơng sử dụng

Câu 2: Thầy (cơ) có thường xun sử dụng PP dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học không?

 Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Khơng sử dụng

Câu 3: Thầy (cơ) có thường xun ứng dụng CNTT trong dạy học không?

 Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không sử dụng

Câu 4: Thầy (cơ) có thường xun sử dụng PP dạy học theo nhóm trong dạy học khơng?

 Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không sử dụng

Câu 5: Thầy (cơ) có thường xun sử dụng kỹ thuật vẽ sơ đồ tư duy trong dạy học không?

 Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không sử dụng

Câu 6: Thầy (cơ) có thường xuyên cho Hs tự học với SGK trong dạy học không?

 Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không sử dụng

PHIẾU ĐIỀU TRA (DÙNG CHO HỌC SINH)

Để thực hiện thành công đề tài “nghiên cứu năng lực trí tuệ và một số biện pháp nâng cao năng lực trí tuệ của học sinh trường THPT Kỳ Sơn” tôi rất mong nhận được sự giúp đỡ của em. Em vui lịng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau bằng cách đánh dấu X vào ô mà em lựa chọn.

Họvà tên:…………………………….Lớp:…….Trƣờng:………………….

Câu 1: Em có u thích bộ mơn sinh học khơng?

 Có

 Bình thường  Khơng

Câu 2: Lý do em yêu thích bộ mơn sinh học là gì?

 Thầy/cơ dạy hay  Dễ học

 Có tính thực tiễn cao

 Có tác dụng với nghề nghiệp sau này

Câu 3: Lý do em khơng u thích bộ mơn sinh học là gì?

 Thầy/cơ dạy khơng hay  Khó học

 Trừu tượng, xa thực tiễn

 Khơng có tác dụng với nghề nghiệp sau này

Câu 4: Cảm nhận của em về giờ học sinh học là gì?

 Giờ học đầy hứng thú  Giờ học bình thường  Giờ học ít hứng thú  Giờ học nhàm chán

Câu 5: Hoạt động của em trong giờ học sinh học là gì?

 Nghe giảng, ghi chép, xây dựng bài

 Nghe giảng, ghi chép, không xây dựng bài

 Nghe giảng, khơng ghi chép, thỉnh thoảng nói chuyện riêng  Làm việc khác (đọc truyện, học bài môn khác)

Câu 6: Giờ học sinh học làm em hứng thú nhất?

 Được làm việc nhóm  Được ứng dụng CNTT  Thầy giảng đọc chép

Ý kiến khác:……………………………………………………………..

Phụ lục 3:

GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM

Một phần của tài liệu SKKN NGHIÊN cứu NĂNG lực TRÍ TUỆ và một số BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG lực TRÍ TUỆ của học SINH TRƢỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG kỳ sơn, HUYỆN kỳ sơn, TỈNH NGHỆ AN (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)