KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu SKKN phát TRIỂN NĂNG lực học tập CHO học SINH TRONG QUÁ TRÌNH dạy học TRỰC TUYẾN BẰNG các học LIỆU tự THIẾT kế hóa học THPT (Trang 35)

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ

PHẦN III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Sáng kiến kinh nghiệm đã thu được một số kết quả sau đây:

- Đã hệ thống hóa, phân tích, diễn giải được khái niệm, kĩ năng; hình thành kĩ năng học, phát triển năng lực học tập cho học sinh.

- Thống kê được một số kiến thức liên quan đến nội dung chuyên đề thực hiện. - Thiết kế một số học liệu học tập một số hoạt động như video quay bài giảng, video truyện tranh, video phim hoạt hình, file âm thanh theo hướng dạy học tích cực nhằm rèn luyện kĩ năng, nâng cao năng lực và phát triển tư duy cho học sinh.

- Đã tổ chức thực nghiệm sư phạm để minh họa tính khả thi và hiệu quả của những biện pháp sư phạm được đề xuất.

Như vậy có thể khẳng định rằng: Mục đích nghiên cứu đã được thực hiện, nhiệm vụ nghiên cứu đã được hoàn thành.

Cũng qua thực tế kinh nghiệm giảng dạy của bản thân, với nội dung và phương pháp nêu trên đã giúp học sinh có cái nhìn tồn diện hơn về Hóa học nói chung. Đặc biệt tơi nhận thấy các đối tượng học sinh khá, giỏi rất hứng thú với việc làm mà giáo viên đã áp dụng trong chuyên đề này.

2. Kiến nghị

Thơng qua ví dụ một số học liệu tự thiết kế trên có thể phần nào thấy được vai trò của các học liệu học tập khơng những giúp giáo viên sẵn sàng thích ứng với dạy học trực tuyến bất cứ lúc nào, đáp ứng mục tiêu “tạm dừng đến trường, không dừng

việc học”. Quan trọng là, học sinh có thể tự học ở nhà và học mọi lúc, mọi nơi.

Là một giáo viên cần xác định cho mình phải ln tạo cho học sinh niềm hứng thú say mê trong q trình học tập; ln cải tiến phương pháp dạy học, phát triển năng lực học tập, vận dụng kiến thức phục vụ tốt cho bài dạy của mình.

Đề tài trên chỉ là những kinh nghiệm nhỏ, kết quả của sự nghiên cứu cá nhân, thông qua một số tài liệu tham khảo nên không tránh khỏi những hạn chế, khiếm khuyết. Vậy, rất mong được Hội đồng xét duyệt góp ý để kinh nghiệm giảng dạy của tơi ngày càng phong phú và hiệu quả hơn.

Tôi xin trân trọng cảm ơn!

33

PHỤ LỤC 1

ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN. HÓA 12

Thời gian làm bài: 15 phút

Câu 1: Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức:

A. anđehit. B. ancol. C. xeton. D. cacboxylic

Câu 2: Cho các chất sau: NaOH; Cu(OH)2; (CH3CO)2O; H2; CuO; AgNO3/NH3; Br2. Số chất tác dụng với dung dịch glucozơ là:

A. 5 B. 6 C. 4 D. 3

Câu 3: Cacbohidrat (gluxit, saccarit) là:

A. Hợp chất đa chức, có cơng thức chung là Cn(H2O)m.

B. Hợp chất tạp chức, đa số có cơng thức chung là Cn(H2O)m. C. Hợp chất chứa nhiều nhóm hidroxyl và nhóm cacboxyl. D. Hợp chất chứa nhiều nhóm hidroxyl và nhóm cacboxyl.

Câu 4: Chất thuộc loại đisaccarit là:

A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Xenlulozơ. D. Fructozơ. Câu 5: Glucozo không thuộc loại:

A. Hợp chất tạp chức B. Cacbohiđrat

C. Monosaccrit D. Đisaccarit

Câu 6: Glucozơ khơng có được tính chất nào dưới đây?

A. Tính chất của nhóm andehit B. Tính chất poliol

C. Tham gia phản ứng thủy phân D. Lên men tạo ancol etylic Câu 7: Chất nào sau đây có phản ứng tráng gương?

A. Saccarozơ B. Glucozơ C. Tinh bột D. Xenlulozơ Câu 8: Nhỏ dung dịch iot lên miếng chuối xanh thấy xuất hiện màu xanh tím là do

chuối xanh có chứa:

A. glucozơ B. Saccarozơ C. Tinh bột. D. Xenlulozơ Câu 9: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và:

A. C2H5OH B. CH3COOH C. HCOOH D. CH3CHO

Câu 10: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, metyl fomiat, saccarozơ, tinh bột,

fructozơ. Số chất tham gia phản ứng tráng bạc là:

34

Câu 11: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Tinh bột không cho phản ứng tráng gương.

B. Tinh bột tan tốt trong nước lạnh.

C. Tinh bột cho phản ứng màu với dung dịch iot.

D. Tinh bột có phản ứng thủy phân.

Câu 12: Đồng phân của glucozơ là:

A. fructozơ B. xenlulozơ C. saccarozơ D. mantozơ

Câu 13: Nhóm chất đều tham gia phản ứng thuỷ phân là:

A. saccarozơ, fructozơ, glucozơ. B. saccarozơ, fructozơ, xenlulozơ. C. saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. D. saccarozơ, glucozơ, tinh bột.

Câu 14: Khi thuỷ phân saccarozo, sản phẩm thu được là:

A. glucozo và fructozo. B. glucozo. C. fructozo. D. tinh bột. Câu 15: Khẳng định nào sau đây đúng ?

A. Glucozo và fructozơ đều là hợp chất đa chức

B. Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau

C. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau vì đều có thành phần phân tử là (C6H10O5)n

D. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit, dễ kéo thành tơ

Câu 16: Đun nóng 100 g dung dịch glucozơ với lượng dd AgNO3/NH3 dư thu được 4,32 g Ag. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là:

A. 3,6 % B. 7,2 % C. 12,4 % D. 14,4 %

Câu 17: Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để

bổ sung nhanh năng lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là:

A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Fructozơ. D. Mantozơ. Câu 18: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozo → X → Y → CH3COOH. Hai chất X, Y

lần lượt là:

A. CH3CHO và CH3CH2OH. B. CH3CH2OH và CH2=CH2.

C. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO. D. CH3CH2OH và CH3CHO.

Câu 19: Cho các phát biểu sau:

(1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc

(2) Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có H2SO4 (lỗng) làm xúc tác (3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp

35 (4) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại disaccarit.

Phát biểu đúng là

A. (3) và (4). B. (1) và (3). C. (1) và (2). D. (2) và (4). Câu 20: Đun nóng dung dịch chứa 27 (g) glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3. Giả sử hiệu suất phản ứng 75% thấy bạc kim loại tách ra. Khối lượng bạc kim loại thu được là

36

PHỤ LỤC 2

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1. MƠN HĨA HỌC 12

Thời gian làm bài: 45 phút

Câu 1: Hợp chất X có cơng thức cấu tạo: CH3COO CH2CH3. Tên gọi của X là

A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. propyl axetat.

Câu 2: Đun nóng este CH3CH2COOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH,

sản phẩm thu được là

A. CH3COONa và C2H5OH. B. HCOONa và CH3OH.

C. HCOONa và C2H5OH. D. C2H5COONa và CH3OH.

Câu 3: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri fomat và ancol

etylic. Công thức của X là:

A. HCOOC2H5. B. CH3COOCH3.

C. C2H5COOCH3. D. CH3COOC2H5.

Câu 4: Khi thuỷ phân chất béo trong mơi trường kiềm thì thu được muối của axit

béo và

A. phenol. B. glixerol. C. ancol đơn chức. D. este đơn chức. Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo.

B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước.

C. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro (to, xúc tác Ni). D. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm.

Câu 6: Khi xà phịng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là

A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol. C. C15H31COOH và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol.

Câu 7: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 8: Thủy phân este E có cơng thức phân tử C4H8O2 (có mặt H2SO4 lỗng) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là

A. metyl propionat. B. propyl fomat. C. ancol etylic. D. etyl axetat. Câu 9: Tên gọi của este CH3COOCH=CH2 là

37

Câu 10: Xà phịng hố hồn tồn 29,6 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là

A. 300 ml. B. 200 ml. C. 150 ml. D. 400 ml.

Câu 11: Xà phịng hố hồn tồn 16,12 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH.

Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là

A. 17,80 gam. B. 18,24 gam. C. 16,68 gam. D. 18,38 gam. Câu 12: Thủy phân hồn tồn 4,4 gam este E có cơng thức phân tử C4H8O2 trong

dung dịch NaOH thu được 4,8 gam muối. E là

A. HCOOC3H7. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOC2H3 Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam este đơn chức X thu được 2,24 lit CO2 (đktc) và

1,8 gam H2O. X là

A. CH3COOCH3. B. HCOOC2H5. C. HCOOCH3. D. CH3COOH.

Câu 14: Đun nóng 40,3 gam tripanmitin với dung dịch NaOH dư, thu được m gam

muối của xà phòng. Giá trị của m là

A. 41,7 gam. B. 45,9 gam. C. 45,6 gam. D. 47,1 gam.

Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp Z gồm 2 este X,Y no,đơn chức, mạch

hở cần 3,976 lít khí O2 (đktc) thu được 6,38 (g) CO2. Cho m (g) Z tác dụng vừa đủ với NaOH thu được hỗn hợp 2 ancol kế tiếp và 3,28 (g) muối của một axit hữu cơ. Công thức cấu tạo của X,Y lần lượt là

A. HCOOC3H7 và HCOOC2H5. B. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5.

C. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5. D. CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3.

Câu 16: Chất thuộc loại đisaccarit là

A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ.

Câu 17: Số nguyên tử H trong phân tử glucozơ là

A. 6 B. 12 C. 10. D. 22.

Câu 18: Hai chất đồng phân của nhau là

A. glucozơ và mantozơ. B. fructozơ và glucozơ.

C. fructozơ và mantozơ. D. saccarozơ và glucozơ.

Câu 19: Saccarozơ và glucozơ đều có

A. Phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. B. Phản ứng với dung dịch NaCl.

C. Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam. D. Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit.

38

Câu 20: Chất tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 cho kết tủa bạc là A. xenlulozơ. B. tinh bột. C. fructozơ. D. saccarozơ.

Câu 21: Công thức nào sau đây là của xenlulozơ?

A. [C6H7O2(OH)3 B. [C6H8O2(OH)3]n. C. [C6H7O3(OH)3]n D. [C6H5O2(OH)3]n.

Câu 22: Khi thủy phân saccarozơ thì thu được

A. ancol etylic B. glucozơ và fructozơ. C. glucozơ. D. fructozơ. Câu 23: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):

Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là

A. C2H5OH, CH3COOH. B. CH3COOH, CH3OH.

C. CH3COOH, C2H5OH. D. C2H4, CH3COOH.

Câu 24: Cho các chất sau: Saccarozo, glucozo, fructozo, xenlulozo, tinh bột. Số chất

tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 25: Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vơ cơ lỗng thu được

chất hữu cơ X. Cho X phản ứng với khí H2 (xúc tác Ni, t0) thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt là

A. glucozơ, saccarozơ. B. glucozơ, sorbitol. C. glucozơ,fructozơ. D. glucozơ, etanol.

Câu 26: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3 trong dung dịch NH3

(dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được là

A. 16,2 gam. B. 10,8 gam. C. 21,6 gam. D. 32,4 gam.

Câu 27: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và

A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. CH3CHO.

Câu 28: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl (OH),

người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với

A. Cu(OH)2/NaOH, đun nóng. B. AgNO3/NH3, đun nóng.

C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. D. kim loại Na.

Câu 29: Đun nóng m (gam) glucozơ với khí hidro có Ni làm xúc tác thu được 1,82

(gam) sobitol. Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%. Giá trị của m là:

39

Câu 30: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ

và axit nitric. Từ 16,2 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là

A. 26,7. B. 33,0. C. 25,5. D. 29,7.

Câu 31: Lên men 81 kg tinh bột thì thu được bao nhiêu lít rượu etylic 460 ? (Biết

khối lượng riêng rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml) và hiệu suất cả quá trình đạt

80%.

A. 108 lit. B. 120 lit. C. 80 lit. D. 100 lit. Câu 32: Anilin có cơng thức là

A. CH3COOH. B. C6H5OH. C. C6H5NH2. D. CH3OH.

Câu 33: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3–CH(CH3)–NH2

A. Metyletylamin. B. Etylmetylamin. C. Isopropanamin. D. Isopropylamin.

Câu 34: Số đồng phân amin có cơng thức phân tử C3H9N là

A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 35: Cho 3,04 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức tác dụng vừa đủ với

400 ml dung dịch HCl 0,2M. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được khi đốt cháy hoàn toàn X là

A. 3,36 lit. B. 22,4 lit. C. 2,688 lit. D. 1,792 lit. Câu 36: Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng trong ba lọ riêng biệt.

Thuốc thử dùng để phân biệt ba chất trên là

A. quỳ tím. B. Na. C. dung dịch Br2. D. dung dịch NaOH.

Câu 37: Số đồng phân amin bậc 2 có cơng thức phân tử C4H11N là

A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 38: Đốt cháy hồn tồn 0,2 mol metylamin trong bình chứa khí oxi, thu được

V lít khí N2(đktc). Giá trị của V là

A. 4,48. B. 1,12. C. 2,24. D. 3,36.

Câu 39: Cho 9,3 gam anilin tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu

được là

A. 11,95 gam. B. 12,95 gam. C. 12,59 gam. D. 11,85 gam. Câu 40: Để trung hòa 3,1 gam amin đơn chức X cần dùng 100 ml dung dịch HCl

1M. Công thức phân tử của X là

40

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Thơng tư 11/2018/TT-BGDDT về tiêu chí để xác định hàng hoá chuyên dùng phục vụ trực tiếp cho giáo dục do bộ giáo dục và đào tạo ban hành [1].

2. Nguyễn Xuân Trường, Phạm Văn Hoan, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Nguyễn Phú Tuấn, Hóa học 12, Nhà xuất bản Giáo dục.

3. Nguyễn Xuân Trường, Lê Mậu Quyền, Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên, Hóa

học 11, Nhà xuất bản Giáo dục.

4. Phần mềm CapCut - Chỉnh sửa video

5. Phần mềm Powtoon - Phần mềm tạo video 6. Phần mềm Animaker - Làm phim hoạt hình 7. Phần mềm Cavan.com - Công cụ thiết kế đồ họa

Một phần của tài liệu SKKN phát TRIỂN NĂNG lực học tập CHO học SINH TRONG QUÁ TRÌNH dạy học TRỰC TUYẾN BẰNG các học LIỆU tự THIẾT kế hóa học THPT (Trang 35)