Hệ thống câu hỏi Socrates cho cá nhân HS tự truy vấn

Một phần của tài liệu SKKN vận DỤNG PHƢƠNG PHÁP SOCRATES để xây DỰNG hệ THỐNG câu hỏi đọc HIỂU TRUYỆN NGẮN CHIẾC THUYỀN NGOÀI XACỦA NGUYỄN MINH CHÂU NHẰM PHÁT TRIỂN tƣ DUY PHẢN BIỆN CHO học SINH (Trang 33 - 35)

III. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP: VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP SOCRATES ĐỂ

3. Hệ thống câu hỏi Socrates cho cá nhân HS tự truy vấn

Tự suy ngẫm, tranh luận, trăn trở với chính câu chuyện mình đƣợc học, đƣợc nghe là một vấn đề rất cần thiết. Bởi điều đó chứng tỏ câu chuyện vẫn còn sức sống, neo đậu, bám rễ sâu trong tâm trí ngƣời đọc. Có những tác phẩm ta đọc từ thời ấu thơ nhƣng mãi đến tận bây giờ vẫn đang hiện lên tƣơi nguyên, sống động. Phải chăng những vấn đề trong câu chuyện đƣợc kể có sức sống? Hay GV đã khơi gợi cho HS những vấn đề phải suy nghĩ?

Tuy nhiên từ vấn đề trăn trở đến tự truy vấn và tìm câu trả lời, cách trình bày vấn đề truy vấn lại tiến thêm một bƣớc mới, quan trọng hơn. Hiện nay ở các trƣờng học Quốc tế nhƣ Vinschool Central Park môn học GCED (Mơn Cơng dân tồn cầu) đã thực hiện hoạt động truy vấn cá nhân vào cuối kì. Trong hoạt động đó HS chọn một vấn đề từ một chủ đề đã học hoặc vấn đề riêng lẻ để suy ngẫm, tìm các lí lẽ, dẫn chứng, khai thác trên nhiều khía cạnh, nhiều góc độ, nhiều điểm nhìn khác nhau để phản biện, tìm ra bản chất vấn đề.

Để tiến hành truy vấn GV có thể hƣớng dẫn HS tiến hành nhƣ sau: 1. Đặt câu hỏi tại sao lại quan tâm vấn đề này?

2. Nhìn vấn đề này dƣới những lăng kính nào?

3. Phỏng vấn ngƣời thân, bạn bè suy nghĩ gì về vấn đề này? 4. Tƣờng thuật lại q trình tìm tịi, nghiên cứu.

Xét từ một góc độ nào đó, tự truy vấn sẽ hình thành cho HS thói quen tƣ duy, xem xét vấn đề một cách có hệ thống. Đó là một cách để phát triển năng lực tƣ duy khoa học cho ngƣời học. Khi sử dụng phƣơng pháp này, GV yêu cầu học sinh:

- Kết nối giữa hiểu biết hiện tại với thông tin và kinh nghiệm mới - Tra cứu

- Hợp tác

- Phân tích, đánh giá và suy nghĩ độc lập - Giải quyết vấn đề

- Giao tiếp theo những cách khác nhau - Kiên trì với hƣớng truy vấn

- Tƣ duy hệ thống và đặt mục tiêu

- Lập kế hoạch và tuân theo một quá trình hành động - Quản lý việc học tập và quản lý thời gian

Trong dạy học “Chiếc thuyền ngồi xa” GV có thể hƣớng dẫn HS tự đặt một số câu hỏi hoặc GV gợi ý HS chọn câu hỏi truy vấn do GV đƣa ra phù hợp với năng lực của mình.

+ GV khuyến khích HS tự đặt câu hỏi truy vấn + GV gợi ý một số câu hỏi:

- Tại sao tác giả đặt tên tác phẩm “Chiếc thuyền ngồi xa”? - Ai có lỗi trong đau khổ của ngƣời đàn bà hàng chài?

- Nhân vật ngƣời đàn ông hàng chài đáng thƣơng hay đáng ghét? - Bạo lực gia đình có thể chấm dứt khơng?

- Con trẻ cần suy nghĩ và hành động gì khi cha mẹ đánh nhau?

Khi HS chọn đƣợc một vấn đề, GV định hƣớng cho HS tiếp tục trả lời các câu hỏi để giải quyết vấn đề đã chọn:

- Tại sao mình chọn vấn đề đó? - Khái niệm?

- Vấn đề đó đã đƣợc nghiên cứu chƣa? Nghiên cứu ở khía cạnh nào?

- Đặt vấn đề dƣới nhiều góc nhìn khác nhau để nghiên cứu. Đó là góc nhìn nào?

- Phỏng vấn những ngƣời thân, bạn bè để tìm hiểu những suy nghĩ của họ về vấn đề mình chọn.

- Xâu chuỗi và kết luận về vấn đề mình nghiên cứu.

Trên đây là tất cả hệ thống câu hỏi mà chúng tôi dựa vào phƣơng pháp hỏi Socrates để sử dụng khi dạy - học “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu. Hệ thống câu hỏi này sẽ đƣợc dùng một cách linh hoạt và có lựa chọn khi thực hiện ở một số lớp khác nhau và đã đem lại kết quả tích cực.

Một phần của tài liệu SKKN vận DỤNG PHƢƠNG PHÁP SOCRATES để xây DỰNG hệ THỐNG câu hỏi đọc HIỂU TRUYỆN NGẮN CHIẾC THUYỀN NGOÀI XACỦA NGUYỄN MINH CHÂU NHẰM PHÁT TRIỂN tƣ DUY PHẢN BIỆN CHO học SINH (Trang 33 - 35)