STT Máy Sản phẩm A B C D E H 1 Xẻ tròn 1 1 1 1 2 Xẻ tròn 2 1 3 Xẻ tròn 3 1 1 4 Lăn keo 1 1 5 Lăn keo 2 1 6 Lăn keo 3 1 1 7 Cắt lá 1 1 1 8 Cắt lá 2 1 9 Rong 1 1 10 Rong 2 1 11 Rong 3 1 12 Cưa khuyết tật 1 1 13 Cưa khuyết tật 2 1 1 14 Cưa bàn 1 1 1 15 Cưa bàn 2 1 16 Cưa bàn 3 1 17 Cưa bàn 4 1 18 Chà nhẵn 1 1 19 Chà nhẵn 2 1 20 Chà nhẵn 3 1 1 1 21 Ghép dọc 1 1 22 Ghép cao tần 1 1 23 Ép nóng 1 1 24 Ép nóng 2 1 1 25 Ép nguội 1 1 26 Ép nguội 2 1 1 27 Ép nguội 3 1 6 7 5 7 6 7
SVTH: Nguyễn Khánh Duy B1905743 Trần Thị Thúy Oanh B1905812
38
Bước 5: Sắp xếp các cột (theo hàng đầu ưu tiên, 1 sẽ dồn sang trái, kế đến hàng thứ 2, hàng thứ 3, ...).
Bước 6: Sắp xếp theo các hàng (trong cột đầu tiên, 1 sẽ dồn lên trên, kế đến cột thứ 2, cột thứ 3, ...). Bảng 5. 13 Hình thành ô ngăn máy STT Máy Sản phẩm H E D C B A 1 Xẻ tròn 1 1 1 1 3 20 Chà nhẵn 3 1 1 1 3 7 Cắt lá 1 1 1 2 24 Ép nóng 2 1 1 2 14 Cưa bàn 1 1 1 2 26 Ép nguội 2 1 1 2 4 Lăn keo 1 1 1 27 Ép nguội 3 1 1 6 Lăn keo 3 1 1 2 10 Rong 2 1 1 12 Cưa khuyết tật 1 1 1 19 Chà nhẵn 2 1 1 15 Cưa bàn 2 1 1 11 Rong 3 1 1 13 Cưa khuyết tật 2 1 1 2 3 Xẻ tròn 3 1 1 2 23 Ép nóng 1 1 1 25 Ép nguội 1 1 1 5 Lăn keo 2 1 1 8 Cắt lá 2 1 1 16 Cưa bàn 3 1 1 18 Chà nhẵn 1 1 1 9 Rong 1 1 1 17 Cưa bàn 4 1 1 21 Ghép dọc 1 1 1 22 Ghép cao tần 1 1 1 2 Xẻ tròn 2 1 1 7 6 7 5 7 6
Bước 7: Thiết lập các ô.
Ô ngăn 1 gồm các Xẻ tròn 1, Chàn nhẵn 3, Cắt lá 2, Ép nóng 2, Cưa bàn 1, Ép nguội 2, Lăn keo 1, Ép nguội 3, Lăn keo 3, Rong 2, Cắt khuyết tật 1 sản xuất các sản phẩm H, E, D.
Ô ngản 2 gồm các máy Chà nhẵn 2, Cưa bàn 2, Rong 3, Cưa khuyết tật 2, Xẻ tròn 3,
SVTH: Nguyễn Khánh Duy B1905743 Trần Thị Thúy Oanh B1905812
39
Ô ngăn 3 gồm các máy Rong 1, Cưa bàn 4, Ghép dọc, Ghép cao tần, Xẻ tròn 2 để sản xuất các sản phẩm B, D.
Ở giải thuật chỉ định nhóm này đã rút ngắn và tối ưu các dòng di chuyển của các sản phẩm như: Ván ép, Ván sàn, Cửa gỗ, Ván veneer, Ván dán. Nhưng giải thuật này sản phẩm chưa được tối ưu dòng di chuyển là sản phẩm Ván ghép.
Bảng 5. 14 Dòng di chuyển của các sản phẩm giải thuật trực tiếpTên Sản Tên Sản Phẩm Kí hiệu Số lần di chuyển Ván ghép 11 Ván ép 6 Ván sàn 4 Cửa gỗ 7 Ván veneer 9 Ván dán 8 TỔNG 45
SVTH: Nguyễn Khánh Duy B1905743 Trần Thị Thúy Oanh B1905812
40
CHƯƠNG VI: SO SÁNH VÀ CHỌN VỊ TRÍ MẶT BẰNG MỚI
6.1 So sánh và nhận xét
Sau khi sử dụng giải thuật để bố trí máy – sản phẩm ta được những lời giải tối ưu như sau: + Giải thuật nhóm nhị phân ( ROC ) sau sắp xếp có 3 ô ngăn sản xuất
+ Giải thuật nhóm trực tiếp ( DCA ) sau khi sắp xếp có 3 ô ngăn sản xuất + Giải thuật chỉ định nhóm ( CIA ) sau sắp xếp có 2 ô ngăn sản xuất
Tuy nhiên qua các dạng giải thuật khác nhau và có ưu nhược điểm và thế mạnh khác nhau, đều được đặt gần nhau đều này giúp tăng năng suất và giảm khoảng cách giữa các dòng di chuyển, ở giải thuật nhị phân ( ROC ) cho thấy các dòng di chuyển đã được tối ưu và khoảng cách di chuyển giữa các máy đã được rút ngắn. Ở giải thuật trực tiếp ( DCA ) cho thấy các dòng di chuyển của các máy chưa được toàn toàn tối ưu, và khoảng cách di chuyển của một số máy còn dài. Giải thuật chỉ định nhóm ( CIA ) cho thấy các dòng di chuyển đã được tối ưu, nhưng còn hạn chế ở khoảng cách di chuyển của một số máy còn dài Và mục đích để dễ quản lí và tối ưu các dòng di chuyển, ta có bảng sao sánh sau:
Bảng 6. 1 So sánh các giải thuật
Các giải thuật Đặc điểm
Giải thuật trọng số nhị phân
Giải thuật chỉ định nhóm
Giải thuật nhóm trực tiếp Bố trí máy móc Tốt Tốt Tạm Đường di chuyển sản
phẩm Tổt Tạm Tạm
Tổng số dòng di
chuyển 39 47 47
Kết luận Ưu tiên chọn
Sau khi so sánh các giải thuật ta chọn được giải thuật trọng số nhị phân:
Ô ngăn 1 gồm các máy: Cưa khuyết tật 2, Xẻ tròn 2, Rong 1, Cưa bàn 4, Ghép dọc 1, Ghép cao tần 1, Xẻ tròn 3, Rong 3, Cưa bàn 2, Chà nhẵn 2, để sản xuất A, C
Ô ngăn 2 gồm các máy Lăn keo 2, Cắt lá 2, Cưa bàn 3, Chà nhẵn 1, Ép nóng 1, Ép Nguội 1 để sản xuất các sản phẩm B
Ô ngăn 3 gồm các máy Xẻ tròn 1, Chà nhẵn 3, Lăn keo 3, Cưa bàn 1, Ép nguội 2, Rong 2, Cưa khuyết tật 1, Cắt lá 1, Ép nóng 2, Ép nguội 3, Lăn keo 1 để sản xuất các sản phẩm D, E, H
SVTH: Nguyễn Khánh Duy B1905743 Trần Thị Thúy Oanh B1905812
41 Sau đây là hình sơ đồ mặt bằng giải thuật trọng số nhị phân:
6.2 Bài toán vĩ độ
Sau khi để xuất mặt bằng mới cho nhà xưởng, xưởng đang xem xét tìm vị trí tốt nhất xây dựng thêm một bộ phận ( cứu hỏa ) khi cần thiết. Vị trí của bộ phận mới nên đặt gần vị trí của các bộ phận hiện hữu để có thể hỗ trợ kịp thời nếu xảy ra các tình huống xấu nhất. Để xác định được vị trí tọa độ và khoảng cách cũng như bố trí đưuọc vị trí tốt nhất cho bộ phận hỗ trợ thì bài toán Minimax là một công cụ có thể giải quyết vấn đề.
6.2.1 Bài toán vị trí đơn Minimax Hàm mục tiêu Hàm mục tiêu
Minimize F(x) = Max[(|x-ai|+|y-bi|), i={1,2,...M}]
Trước hết, ta tìm các giá trị trung gian với: C1 = minimum (ai + bi)
C2 = maximum (ai + bi)
SVTH: Nguyễn Khánh Duy B1905743 Trần Thị Thúy Oanh B1905812
42 C3 = minimum (-ai + bi)
C4 = maximum (-ai + bi) C5 = max (c2 – c1, c4 – c3)
Tập hợp lời giải tối ưu cho vị trí thiết bị mới sẽ nằm trên đoạn thẳng kết nối hai điểm với tọa độ lần lược là:
(x1’, y1’) (x2’, y2’) Với
(x1’, y1’) = 0.5 ( c1 – c3; c1 + c3 + c5 ) (x2’, y2’) = 0.5 ( c2 – c4; c2 + c4 – c5 )
Bài toán có thể giải bằng phần mềm tối ưu hóa Lingo.
6.2.2 Áp dụng vào mặt bằng Bảng 6. 2 Tọa độ các máy Bảng 6. 2 Tọa độ các máy i ai bi Xẻ tròn 1 8 10 Cắt lá 1 10 10 Lăn keo 1 10 9 Rong 2 8 9 Xẻ tròn 3 3,5 8,5 Xẻ tròn 2 1 8,5 Rong 1 1 7,5 Rong 3 3,5 7,5 Cưa bàn 1 8 8 Ép nguội 2 10 7 Cưa khuyết tật 1 8 6,5 Cưa khuyết tật 2 3,5 6,5 Cưa bàn 4 1 6,5 Ghép dọc 1 5,5 Cưa bàn 2 3,5 5 Chà nhẵn 3 8 5 Lăn keo 3 10 5,5 Ép nóng 2 8 4 Chà nhẵn 2 3,5 4 Ghép cao tần 1 4 Cắt là 2 3,5 3 Lăn keo 2 1 2 Ép nguối 3 10 3 Chà nhẵn 1 10 2 Cưa bàn 3 8 1 Ép nóng 1 3,5 1 Ép nguội 1 1,5 1
SVTH: Nguyễn Khánh Duy B1905743 Trần Thị Thúy Oanh B1905812
43 Xác đinh vị trí trung gian, tổng giá trị theo hai tọa độ và tổng giá trị âm của hoành độ và tọa và tọa độ dương của tung độ, tao có bảng sau:
Bảng 6. 3 Bảng giá trị trung gian
i a+b -a+b Xẻ tròn 1 18 2 Cắt lá 1 20 0 Lăn keo 1 19 -1 Rong 2 17 1 Xẻ tròn 3 12 5 Xẻ tròn 2 9,5 7,5 Rong 1 8,5 6,5 Rong 3 11 4 Cưa bàn 1 16 0 Ép nguội 2 17 -3 Cưa khuyết tật 1 14,5 -1,5 Cưa khuyết tật 2 10 3 Cưa bàn 4 7,5 5,5 Ghép dọc 6,5 4,5 Cưa bàn 2 8,5 1,5 Chà nhẵn 3 13 -3 Lăn keo 3 15,5 -4,5 Ép nóng 2 12 -4 Chà nhẵn 2 7,5 0,5 Ghép cao tần 5 3 Cắt là 2 6,5 -0,5 Lăn keo 2 3 1 Ép nguối 3 13 -7 Chà nhẵn 1 12 -8 Cưa bàn 3 9 -7 Ép nóng 1 4,5 -2,5 Ép nguội 1 2,5 -0,5 c1= minimum ( ai + bi ) = 2.5 c2= maxnimum ( ai + bi ) = 20 c3= minimum ( ai + bi ) = -8 c4= maxnimum ( -ai + bi ) = 7,5 c5= maxmimum ( c2 - c1, c4 - c3 ) = 17,5
Vậy, vị trí ưu cho máy mới nằm trên đường lên kết giữa 2 điểm:
(x1’, y1’) = 0.5 ( c1 – c3; c1 + c3 + c5 ) = 0.5 ( 10,5;12 ) = ( 5.25 ; 6 ) (x2’, y2’) = 0.5 ( c2 – c4; c2 + c4 – c5 ) =0.5 ( 12,5;10 )= ( 6,25 ; 5 )
SVTH: Nguyễn Khánh Duy B1905743 Trần Thị Thúy Oanh B1905812
44 Với giá trị hàm mục tiêu hay khoảng các lớn nhất đến bất kì các bộ phận hiên hữu là:
C5 / 2 = 17,5 /2 = 8,75.
Hay nói cách khác, tất cả các điểm nằm trên đoạn thẳng liên kết 2 điểm ( 5,25 ; 6 ) và ( 6,25 ; 5 ) có khoảng cách lớn nhất đến các hiện hử là 8 đơn vị.
Mặt khác có thể xử lý Minimax bằng phần mềm tối ưu hóa LINGO:
SVTH: Nguyễn Khánh Duy B1905743 Trần Thị Thúy Oanh B1905812
45 Mô hình LINGO
SVTH: Nguyễn Khánh Duy B1905743 Trần Thị Thúy Oanh B1905812
46 Khi áp dụng LINGO để giải Minimax ta được kết qua như sau:
Kết quả đạt được từ chương trình Lingo cho mô hình trên là: X= 6.25
Y= 5
Và với đoạn thẳng hai điểm ( 5,25;6 ) và ( 6,25;5 ) như kết quả tìm được từ giải thuật bên trên sẽ đi qua điểm ( X, Y ) = ( 6,25;5 ). Nhưng ở đây kết quả đã trùng với 1 trong 2 điểm ban đâu, vậy có thể nói tất cả điểm nằm trên đoạn thẳng liên kết như ban đầu, có khoảng cách lớn nhất đến các điện hiện hữu là 8,75 đơn vị.
SVTH: Nguyễn Khánh Duy B1905743 Trần Thị Thúy Oanh B1905812
47
Chương VII: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
7.1 Kết luận 7.1.1 Thuận lời 7.1.1 Thuận lời
Sau thời gian thực hiện đề tài “ Sử dụng Cellular Layout (CL) tái bố trí mặt bằng tại Công Ty TNHH Key Bay Furniture ” cụ thể như sau:
Nghiên cứu các máy móc, thiết bị trong quy trình gia công sản phẩm.
Áp dụng thành công 3 phương pháp giải thuật: giải thuật trọng số nhị phân, giải thuật chỉ định nhóm, giải thuật trực tiếp, để tìm ra được mặt bằng tối ưu.
Lựa chọn mặt bằng tối ưu cho nhà xưởng của công ty chính là giải thuật trọng số nhị phân.
Trình bày được các mặt bằng khi áp dụng giải thuật.
7.1.2 Khó khăn
Tuy nhiên vẫn còn khó khăn chưa khắc phục được, số liệu của đề tài chỉ mang tính chủ quan và qua việc thu thập số liệu từ xưởng, các giải thuật chỉ dựa trên lý thuyết, có thể chưa giải quyết được những vấn đề như:
Việc thu thập các dữ liệu cho dự án chỉ có thể mang tính tương đối
Mọi thứ đều dựa trên lý thuyết và chưa được kiểm nghiệm thực tế với nhà xưởng.
Hạn chế về vốn kiến thức nên chưa tìm được nhiều tài liệu và các đề tài nghiên cứu có liên quan.
7.2 Kiến nghị
Nếu có thể áp dụng vào mặt bằng thực tế và tích cực theo dõi, quan sát tiến độ của các sản phẩm để cho thấy rằng việc áp dụng các giải thuật và tìm ra mặt bằng tối ưu các dòng di chuyển của các sản phẩm là hiệu quả.
Thời gian thực hiện dự án có giới hạn nên chỉ tập trung vào trọng tâm, nên có thể còn nhiều thiếu sót, mong nhận được sự nhân xét và góp ý về đề tài để hoàn trỉnh hơn.
SVTH: Nguyễn Khánh Duy B1905743 Trần Thị Thúy Oanh B1905812
48
Tài liệu tham khảo
Tiếng việt
1. Th.s Võ Trần Thị Bích Trâu, Tài liệu Bài giảng Thiết kế vị trí mặt bằng HTCN, Đại Học Cần Thơ.
2. Tác giả Lê Ngọc Quỳnh Lam ( 2013 ), Giáo trình Thiết kế vị trí mặt bằng HTCN, Đại Học Quốc Gia Thành Phố HCM.
Website 1. Https://123docz.net 2. ScienceDirect.com 3. Https://www.academia.edu 4. Https://www.studocu.com Tiếng Anh
1. Sunderesh S. Heragu ( 1989 ) “ Knowledge based approach to machine cell layout ” Computers & Industrial Engineering 1989 Volume 17, Issues 1–4Pages 37-42.
2. Miang Liang, S. Taboun ( 1992 ) “Part selection and part assignment in flexible manufacturing systems with cellular layout”, Computers & Industrial EngineeringNovember 1992 Volume 23, Issues 1–4Pages 63-67.
3. John S. Morris, Richard J. Tersine (1994) “A simulation comparison of process and cellular layouts in a dual resource constrained environment” Computers & Industrial EngineeringOctober 1994 Volume 26, Issue 4Pages 733-741.
4. W. M Chan, C. Y Chan, W. H Ip ( 2003 ) “A heuristic algorithm for machine assignment in cellular layout”, Computers & Industrial EngineeringJanuary 2003Volume 44, Issue 1Pages 49-73.
5. José Fernando Gonçalves, Mauricio G. C. Resende ( 2004 ) “ An evolutionary algorithm for manufacturing cell formation ” Computers & Industrial EngineeringNovember 2004Volume 47, Issues 2–3, Pages 247-273.
6. Christian Hicks ( 2006 ) “ A Genetic Algorithm tool for optimising cellular or functional layouts in the capital goods industry” International Journal of Production EconomicsDecember 2006Volume 104, Issue 2. Pages 598-614.
7. R. Tavakkoli-MoghaddamN. JavadianN. Safaei ( 2007 ) , “Design of a facility layout problem in cellular manufacturing systems with stochastic demands” Applied Mathematics and Computation15 January 2007Volume 184, Issue 2Pages 721-728.
8. Shahram Ariafar, Napsiah Ismail ( 2009 ) “ An improved algorithm for layout design in cellular manufacturing systems” Journal of Manufacturing SystemsDecember 2009 Volume 28, Issue 4Pages 132-139.
9. Attapol Varanujit, Panitarn Peerapattana (2013) “The Application of Cellular Manufacturing in Hard Disk Drive Industry” Procedia - Social and Behavioral Sciences10 October 2013Volume 88. Pages 164-172.
SVTH: Nguyễn Khánh Duy B1905743 Trần Thị Thúy Oanh B1905812
49 10. Ibrahim Mirac EliguzelEren Ozceylan (2019), “Comparison of Different Clustering Methods for Cellular Manufacturing” Procedia Computer Science25 October 2019Volume 158 (Cover date: 2019)Pages 1-8.
11. Marco Bortolini, Emilio Ferrari aFrancesco Gabriele Galizia, Cristina Mora, Francesco Pilati (2019) “Optimal redesign of Cellular Flexible and Reconfigurable Manufacturing Systems” Procedia CIRP24 June 2019Volume 81 (Cover date: 2019)Pages 1435-1440.
12. Humbulani Simon Phuluwa, Khumbulani Mpofu, Johh Alfred Trimble ( 2019 ). “Cellular demanufacturing layout in a rail industry” Procedia Manufacturing2019Volume 38Pages 307-315.
13. Nicholas Ho, Syn-Dee Ngooi, Chee-Kong Chui (2019) .“Optimization of workcell layout for hybrid medical device fabrication” Journal of Manufacturing Systems5 January 2019Volume 50 (Cover date: January 2019)Pages 163-179.
14. Eva Selene Hernández-Gress, Juan Carlos Seck-Tuoh-Mora (2020). “The solution of the concurrent layout scheduling problem in the job-shop environment through a local neighborhood search algorithm”. Expert Systems with Applications20 November 2020Volume 144 (Cover date: 15 April 2020)Article 113096.
15. Kamran Forghani S.MTFatemi Ghomi ( 2020 ). “Joint cell formation, cell scheduling, and group layout problem in virtual and classical cellular manufacturing systems”. Applied Soft Computing12 September 2020Volume 97, Part B (Cover date: December 2020)Article 106719.
16. Hongfei, GuoMinshi, ChenJianke Li (2020). “ A digital twin-based flexible cellular manufacturing for optimization of air conditioner line”. Journal of Manufacturing Systems30 July 2020Volume 58, Part B (Cover date: January 2021)Pages 65-78.
17. Ahmadreza Rostami, Mohammad Mahdi Paydar, Ebrahim Asadi-Gangraj (2020). “ A hybrid genetic algorithm for integrating virtual cellular manufacturing with supply chain management considering new product development ”. Computers & Industrial Engineering25 May 2020Volume 145 (Cover date: July 2020)Article 106565.
18. Attahiru Sule Alfa, Mingyuan Chen, Sunderesh S. Heragu (2020). “Integrating the grouping and layout problems in cellular manufacturing systems”. Computers & Industrial EngineeringNovember 2020Volume 23, Issues 1–4Pages 55-58
19. Saeideh Salimpour, Hani Pourvaziri, Ahmed Azab (2021). “ Semi-robust layout design for cellular manufacturing in a dynamic environment ”.
Computers & Operations Research15 May 2021Volume 133 (Cover date: September 2021)Article 105367.
20. Saeideh Salimpour, Hani Pourvaziri, Ahmed Azab ( 2021). “ Semi-robust layout design for cellular manufacturing in a dynamic environment ”. Computers & Operations Research15 May 2021Volume 133 (Cover date: September 2021)Article 105367.