CHƯƠNG VI : SO SÁNH VÀ CHỌN VỊ TRÍ MẶT BẰNG MỚI
6.1 So sánh và nhận xét
Sau khi sử dụng giải thuật để bố trí máy – sản phẩm ta được những lời giải tối ưu như sau: + Giải thuật nhóm nhị phân ( ROC ) sau sắp xếp có 3 ô ngăn sản xuất
+ Giải thuật nhóm trực tiếp ( DCA ) sau khi sắp xếp có 3 ô ngăn sản xuất + Giải thuật chỉ định nhóm ( CIA ) sau sắp xếp có 2 ô ngăn sản xuất
Tuy nhiên qua các dạng giải thuật khác nhau và có ưu nhược điểm và thế mạnh khác nhau, đều được đặt gần nhau đều này giúp tăng năng suất và giảm khoảng cách giữa các dòng di chuyển, ở giải thuật nhị phân ( ROC ) cho thấy các dòng di chuyển đã được tối ưu và khoảng cách di chuyển giữa các máy đã được rút ngắn. Ở giải thuật trực tiếp ( DCA ) cho thấy các dòng di chuyển của các máy chưa được toàn toàn tối ưu, và khoảng cách di chuyển của một số máy còn dài. Giải thuật chỉ định nhóm ( CIA ) cho thấy các dòng di chuyển đã được tối ưu, nhưng còn hạn chế ở khoảng cách di chuyển của một số máy còn dài Và mục đích để dễ quản lí và tối ưu các dòng di chuyển, ta có bảng sao sánh sau:
Bảng 6. 1 So sánh các giải thuật
Các giải thuật Đặc điểm
Giải thuật trọng số nhị phân
Giải thuật chỉ định nhóm
Giải thuật nhóm trực tiếp Bố trí máy móc Tốt Tốt Tạm Đường di chuyển sản
phẩm Tổt Tạm Tạm
Tổng số dòng di
chuyển 39 47 47
Kết luận Ưu tiên chọn
Sau khi so sánh các giải thuật ta chọn được giải thuật trọng số nhị phân:
Ô ngăn 1 gồm các máy: Cưa khuyết tật 2, Xẻ tròn 2, Rong 1, Cưa bàn 4, Ghép dọc 1, Ghép cao tần 1, Xẻ tròn 3, Rong 3, Cưa bàn 2, Chà nhẵn 2, để sản xuất A, C
Ô ngăn 2 gồm các máy Lăn keo 2, Cắt lá 2, Cưa bàn 3, Chà nhẵn 1, Ép nóng 1, Ép Nguội 1 để sản xuất các sản phẩm B
Ô ngăn 3 gồm các máy Xẻ tròn 1, Chà nhẵn 3, Lăn keo 3, Cưa bàn 1, Ép nguội 2, Rong 2, Cưa khuyết tật 1, Cắt lá 1, Ép nóng 2, Ép nguội 3, Lăn keo 1 để sản xuất các sản phẩm D, E, H
SVTH: Nguyễn Khánh Duy B1905743 Trần Thị Thúy Oanh B1905812
41 Sau đây là hình sơ đồ mặt bằng giải thuật trọng số nhị phân: