PHẦN 2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.3 THIẾT KẾ GIÁO ÁN STEM THIẾT BỊ LỌC NƢỚC VÀO DẠY CHỦ
2.3.5. Đánh giá định tính
Căn cứ vào quá trình quan sát, theo dõi HS trong quá trình học tập và kết quả hoạt động stem, có thể đánh giá định tính như sau:
- Trong các sản phẩm stem, các em không chỉ giới thiệu cấu tạo của các sản phẩm mà thể hiện khả năng tìm tịi cũng như sự hiểu biết về sản phẩm, học sinh cịn có sáng tạo trong tái chế sản phẩm và ý thức bảo vệ môi trường.
- Sản phẩm của HS mặc dù chưa hoàn thiện nhưng vẫn thể hiện sự sáng tạo, say mê nghiên cứu khoa học và rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ.
- Khả năng liên hệ thực tiễn, vận dụng lí thuyết vào thực tiễn được cơ bản hơn.
2.3.6. Đánh giá định lƣợng
- Sau khi tổ chức dạy học xong chủ đề, tôi cho lớp thực hiện khảo sát các lớp để so sánh kết quả trước khi dạy STEM và sau khi dạy STEM.
27 0% 20% 40% 60% 80% Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Trước TN Sau TN Sự hứng thú học mơn Hóa học
của các em đạt mực độ nào Trƣớc thực nghiệm Sau thực nghiệm
Rất thích 10% 17%
Thích 12% 22%
Bình thường 68% 52%
Khơng thích 10% 9%
Biểu đồ: “ Sự hứng thú học mơn Hóa học của các em đạt mực độ nào”
Qua kết quả khảo sát thấy học sinh thích có tăng lên từ 12% trước khi thực nghiệm đến 22% sau khi thực nghiệm, học sinh khơng thích có giảm nhưng cịn chưa đáng kể.
Biểu đồ: “Em thích mơn Hóa học”
Qua biểu đồ thấy răng các em coi mơn hóa học là mơn thi tốt nghiệm có giảm xuống và nhận ra vai trị của nó trong đời sống tăng lên.
Em thích mơn Hóa học vì Trƣớc TN Sau TN
Mơn Hóa học là một trong những môn thi tốt nghiệp, đại học
76% 43%
Bài học sinh động dễ hiểu 10% 33%
Kiến thức dễ tiếp thu 7% 11%
Kiến thức thực tế nhiều 7% 13% 0% 20% 40% 60% 80%
Mơn Hóa học là một trong những môn thi tốt nghiệp,
đại học
Bài học sinh động dễ hiểu Kiến thức dễ tiếp thu Kiến thức thực tế nhiều
28
Biểu đồ: “Trong giờ mơn Hóa học em thích đƣợc học nhƣ thế nào” Trong giờ mơn hóa học em thích
đƣợc học nhƣ thế nào Trƣớc TN Sau TN
Tập trung nghe giảng, phát biểu ý kiến, thảo luận làm việc
35% 37%
Nghe giảng, ghi chép thủ động 23% 12%
Được làm các thí nghiệm thực hành để hiểu sâu sắc vấn đề về Hóa học
15% 36%
Làm các bài tập nhiều để ôn thi đại học 27% 15%
Từ số liệu thấy rằng nguyện vọng của các em là muốn được thực hành nhiều hơn hơn là nghe giảng và chép bài truyền thống.
Biểu đồ : “Nội dung dạy học”
Nội dung dạy học Trƣớc TN Sau TN
Khơng cần thí nghiệm thực hành nhiều 11% 5%
Tăng cường học lý thuyết và giải bài tập tính tốn gắn với kì thi đại học cao đẳng
28% 23%
Giảm tải lý thuyết, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tăng cường thí nghiệm thực hành. 65% 72% 0% 20% 40% 60% 80% Khơng cần thí nghiệm thực hành nhiều
Tăng cường học lý thuyết và giải bài tập tính tốn gắn với kì thi đại học cao
đẳng
Giảm tải lý thuyết, vận dụng kiến thức vào thực
tiễn, tăng cường thí nghiệm thực hành. Trước TN Sau TN 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40%
Tập trung nghe giảng, phát biểu ý kiến, thảo luận làm
việc
Nghe giảng, ghi chép thủ động
Được làm các thí nghiệm thực hành để hiểu sâu sắc
vấn đề về hóa học
Làm các bài tập nhiều để ơn thi đại học
29
Từ số liệu thống kê nhận thấy có sự thay đổi trước thực nghiệm và sau thực nghiệm. Nhận thấy rằng phương pháp dạy học STEM đã có phần nào thay đổi được nhận thức về mơn Hóa học của nhiều em, giúp các em khơng sợ mơn Hóa học nữa và tìm tịm, khám phá về mơn Hóa học nhiều hơn.
Tơi bố trí TN trên 3 lớp: 11A3, 11A4, 11D1 với tổng số 130 HS ở học kì 1 năm học 2021 – 2022 qua kết quả đánh giá HS của các lớp được thể nghiệm trên đề tài thông qua kết hợp bài đánh giá kiến thức và đánh giá sản phẩm của các nhóm dựa vào các tiêu chí khi thực hiện stem thiết bị lọc nước của chủ đề: cacbon và hợp chất của cacbon Hóa học 11, chúng tơi thu được kết quả như sau:
Lớp Tiêu chí Lớp 11A3 (SĨ SỐ: 44) LỚP 11A4 SĨ SỐ: 44 HS) LỚP 11D1 (SĨ SỐ: 42 HS) Điểm < 3 0 (0%) 0(0%) 0(0%) Điểm từ 3 đến < 5 0 (0%) 0 (0%) 0(0%) Điểm từ 5 đến <8 7 (16%) 9 (20%) 10 (24%) Điểm từ 8 đến 10 37 (84%) 35 (80%) 32 (76%)
Như vậy, thông qua hoạt động stem cho thấy, HS vừa tiếp nhận được nội dung kiến thức vừa vận dụng được vào thực tiễn để giải quyết vấn đề trong cuộc sống, và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực đạt hiệu quả cao hơn.
Qua kết quả TNSP trên tôi rút ra nhận thấy:
- Về kiến thức: Đa phần các em vận dụng tốt kiến thức cơ bản, kiến thức nâng cao và ứng dụng của Cacbon và hợp chất. Ngồi ra các em cịn biết thêm nhiều kiến thức của các bộ môn khác.
Đồ thị đánh giá kết quả TN ở các lớp Bảng đánh giá kết quả TN ở các lớp
30
- Kỹ năng: Khả năng ghi nhớ cao, kỹ năng làm việc nhóm tốt, kỹ năng thực hành chính xác hơn so với lớp đối chứng, ngoài ra các em đoàn kết hỗ trợ nhau rất tốt. - Thái độ: Dạy học bằng STEM giúp tiết học hấp dẫn hơn, cuốn hút hơn hẳn so với tiết học thông thường. Từ nội dung bài học, phương pháp giảng dạy, hình thức tổ chức và cách đánh giá mới, các em được chủ động lựa chọn nên số lượng học sinh yêu thích nhiều hơn, qua đó giúp học sinh đam mê nghiên cứu ứng dụng vào cuộc sống cũng như u thích bộ mơn.
Ngồi ra, sau khi học xong chủ đề Cacbon và các hợp chất của Cacbon bằng phương pháp STEM tôi đã khảo sát qua một số câu hỏi
Câu 1: Khi học các bài thuộc chương “Cacbon và các hợp chất của cacbon ”
Hóa học 11 ở trên lớp, em cảm thấy mình có khả năng nắm vững kiến thức đến mức nào ?
A. Hiểu kĩ B. Bình thường C. Khơng hiểu
Hình 3.2. Phần trăm các câu trả lời của học sinh với câu hỏi số 1.
Câu 2: Em có muốn tham gia các bài học STEM chủ đề Cacbon và các
hợp chất của cacbon ” Hóa học 11 khơng?
A. Rất muốn B. Tùy vào nội dung trải nghiệm C. Không muốn D. Tùy vào điều kiện thời gian
Hình 3.3. Phần trăm các câu trả lời của học sinh với câu hỏi số 2.
64% 25% 11% Bình thường Hiểu kĩ Không hiểu 54% 23% 17% 6% Rất muốn
31
Câu 3: Được tham gia các bài học STEM chủ đề Cacbon và các hợp chất
của cacbon ” Hóa học 11em thích làm gì nhất? A. Thiết kế, chế tạo thí nghiệm
B. Trình diễn sản phẩm hoặc tham gia cuộc đua cuối cùng
C. Đọc thêm về tài liệu chương cacbon và các hợp chất của cacbon hóa học 11 D. Đề xuất khác:………………………..........…………………………….
Hình 3.4. Phần trăm các câu trả lời của học sinh với câu hỏi số 3.