KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu SKKN ỨNG DỤNG STEM THIẾT BỊ LỌC NƢỚC VÀO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ CACBON VÀ HỢP CHẤT CỦA CACBON HÓA HỌC 11-THPT (Trang 36)

3.1. KẾT LUẬN

Sau một thời gian tiến hành thực hiện đề tài: “ Ứng dụng stem thiết bị lọc nước vào dạy học chủ đề cacbon và hợp chất của cacbon hóa học 11-THPT ” tơi đã thu được những kết quả sau:

- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của dạy học stem thiết bị lọc nước và thực trạng vận dụng PPDH này trong dạy học mơn hóa học ở trường THPT.

- Xây dựng được kế hoạch dạy học stem cụ thể, chi tiết, đảm bảo mục tiêu của dạy học theo định hướng phát triển năng lực của HS

- Thiết kế được các hình thức dạy học stem trong dạy học chủ đề : cacbon và hợp chất của cácbon như: tổ chức diễn đàn, trò chơi, hoạt động lọc nước sạch tại địa phương, trải nghiệm STEM, dự án kết quả giúp HS tự vận dụng kiến thức làm ra sản phẩm và góp phần định hướng nghề nghiệp trong tương lai.

- Các nhiệm vụ học tập được giao, học sinh quyết định chiến lược học tập với sự chủ động hỗ trợ, hợp tác của giáo viên (học sinh là trung tâm). Thông qua

63% 23% 8% 6% Thiết kế, chế tạo Trình diễn sản phẩm Đọc thêm tài liệu Đề xuất khác..

32

dạy học chủ đề đã hướng tới các mục tiêu: chiếm lĩnh nội dung kiến thức khoa học, hiểu biết tiến trình khoa học và rèn luyện các kĩ năng tiến trình khoa học như: quan sát, thu thập thông tin, dữ liệu; xử lý (so sánh, sắp xếp, phân loại, liên hệ…thông tin); suy luận, áp dụng kiến thức vào giải quyết các tình huống cụ thể trong thực tiễn.

- GV và HS đã tạo mối liên kết, trao đổi thông tin với nhau bằng việc khai thác và ứng dụng CNTT thời đại 4.0 như mạng internet (goole, facebook, zalo, messeger, padlet) rất hiệu quả.

Tôi đã tiến hành TNSP ở 3 lớp của khối 11 ở học kì 1 của năm học này, kết hợp các tiêu chí đánh giá (đánh giá nhóm, đánh giá đồng đẳng và đánh giá về năng lực kiến thức) cho kết quả HS đạt khá, giỏi với tỉ lệ rất cao. Điều này cho thấy tính khả thi của đề tài.

3.2. KIẾN NGHỊ

Dạy học stem với những ưu điểm vượt trội của nó cùng với xu thế phát triển của giáo dục hiện đại, đặc biệt trong chương trình GDPT mới, việc vận dụng mơ hình này cũng như những hình thức dạy học tích cực khác vào trường học là một việc làm rất cần thiết. Tuy nhiên, trong hoàn cảnh hiện nay, việc vận dụng dạy học stem vào thực tế gặp khơng ít khó khăn. Làm thế nào để khắc phục những khó khăn này để đưa dạy học stem vào dạy học THPT một cách thường xuyên và hiệu quả hơn? Tơi xin có một số kiến nghị nhằm triển khai một cách rộng rãi phương pháp dạy học stem trong trường phổ thông:

* Với giáo viên

- Từng bước nâng cao sự hiểu biết của mình về lí luận phương pháp dạy học, kịp thời vận dụng các phương pháp dạy học hiện đại theo hướng tích cực hóa học sinh, đặc biệt là phương pháp dạy học stem.

- Luôn cập nhật những vấn đề thời sự để lồng ghép vào bài học nhằm gây hứng thú học tập và rèn luyện cho mình các kĩ năng vận dụng kiến thức bộ mơn vào thực tiễn cuộc sống để từ đó có thể truyền thụ các kĩ năng ấy cho học sinh.

- Luôn học hỏi, ứng dụng CNTT vào dạy học, trao đổi thơng tin cùng HS 1 cách nhanh chóng và hiệu quả.

- Đề tài mới chỉ áp dụng cho 1 chủ đề, vì vậy cần xây dựng kế hoạch và triển khai nhiều hoạt động stem hơn nữa cho HS.

* Với các trường THPT

- Thay đổi tiêu chí đánh giá giáo viên theo hướng dần khuyến khích giáo viên vận dụng phương pháp mới như phương pháp dạy học stem.

- Lồng ghép vào các buổi sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn bằng các buổi hội thảo về vận dụng phương pháp mới, các giáo viên trong tổ lần lượt thao giảng các tiết có ứng dụng phương pháp mới.

33

* Với sở Giáo dục và Đào tạo

- Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên về những phương pháp hiện đại, khuyến khích giáo viên vận dụng những mơ hình dạy học mới, tích cực, trong đó có dạy học stem.

- Kịp thời cung cấp các trang thiết bị cần thiết giúp giáo viên vận dụng các phương pháp dạy học tích cực, trong đó có phương pháp dạy học stem.

* Với các lực lượng khác

GV cần tạo ra cầu nối giữa HS, nhà trường và phụ huynh (hội phụ huynh) để họ hiểu, chia sẽ, hỗ trợ giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức các hoạt động dạy học stem đạt hiệu quả.

Mặc dù đã cố gắng tìm tịi, nghiên cứu song đề tài này chắc chắn cịn nhiều thiếu sót và hạn chế. Tôi rất mong nhận được sự góp ý chân thành từ các đồng nghiệp.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

34

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tâp huấn: Dạy học và kiểm tra;

đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực HS mơn hóa học cấp THPT(Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí - Lưu hành nội bộ), NXB Giáo dục Việt

Nam, Hà Nội.

2. Quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong trường trung học phổ thơng, Mơn Hóa Học, Tài liệu tập huấn.

3. Phó Đức Hịa, Ngơ Quang Sơn (2008), Ứng dụng công nghệ thơng tin trong dạy học tích cực. NXB Giáo dục.

4. Trần Văn Thành (2011), “Tổ chức môi trường học tập tương tác trong dạy học dự án nhằm nâng cao hiệu quả dạy học ở phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục số 261.

5. Sách Hoá học Lớp 10, 11, 12 - NXB GD HN 2000

6. Sách Bài tập Hoá học Lớp 10,11, 12 - NXB GD HN 2000. 7. Mạng internet.

8. Bộ giáo dục và đào tạo, Công văn số 5555/BGDĐT – BGDĐT Về việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá, ngày 18 tháng 10 năm 2014

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Tài liệu tâp huấn: Phương pháp và kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm và hướng dẫn HS tự học (Tài liệu tập huấn

cán bộ quản lí - Lưu hành nội bộ), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

10. Bộ giáo dục và đào tạo, Công văn số 3280/BGDĐT – GDTrH Về hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT, ngày 27 tháng 8 năm 2020.

11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), tài liệu tập huấn hướng dẫn bồi dưỡng

GV cốt cán (Chương trình ETEP) Modun 2: Sử dụng PPDH và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực cho HSTHPT mơn hóa học, Nxb Đại hoc Sư phạm, Thành

35

PHỤ LỤC 1

Phiếu phân công việc 1

TT HỌ VÀ TÊN VAI TRỊ NHIỆM VỤ

1 Trưởng nhóm Tổ chức chung, phụ trách bài thuyết trình 2 Thư kí Ghi chép, lưu trữ hồ sơ của tổ

3 Thành viên Photo hồ sơ, tài liệu học tập 4 Thành viên Chụp ảnh, ghi minh chứng 5 Thành viên Mua vật liệu

6 Thành viên Tìm hiểu qua kiến thức liên quan

Phiếu đánh giá số 1

Tiêu chí Điểm tối đa Điểm đánh giá

Sản phẩm đúng với bản thiết kế 3

Hình dáng đẹp, phù hợp với thị trường 3

Tháo lắp ráp dễ dàng 2

Giá thành nguyên mẫu 1

Khả năng cải tiến của mẫu 1

Tổng 10

Phiếu đánh giá số 2: Đánh giá bài báo cáo và bản thiết kế sản phẩm

Tiêu chí Điểm

tối đa

Điểm đạt được Trình bày quy trình sản xuất và sản phẩm rõ ràng có có sở

khoa học

3

Nêu rõ giải thích các kiến thức liên quan 3

Hiệu quả làm việc nhóm 2

Trình bày rõ ràng, logic, sinh động. 2

36

PHIẾU KHẢO SÁT

Câu Nội dung Ý kiến học sinh

1

Sự hứng thú học mơn Hóa học của các em đạt mực độ nào Rất thích � Thích � Bình thường � Khơng thích � 2 Em thích mơn hóa học vì

Mơn Hóa học là một trong những môn thi tốt nghiệp, đại học

Bài học sinh động dễ hiểu �

Kiến thức dễ tiếp thu �

Kiến thức thực tế nhiều �

3

Trong giờ mơn hóa học em thích được học như thế nào

Tập trung nghe giảng, phát biểu ý kiến, thảo luận làm việc

Nghe giảng, ghi chép thủ động �

Được làm các thí nghiệm thực hành để hiểu sâu sắc vấn đề về hóa học

� Làm các bài tập nhiều để ơn thi đại học �

4

Nội dung dạy học

Khơng cần thí nghiệm thực hành nhiều � Tăng cường học lý thuyết và giải bài tập tính

tốn gắn với kì thi đại học cao đẳng

� Giảm tải lý thuyết, vận dụng kiến thức vào

thực tiễn, tăng cường thí nghiệm thực hành.

37

PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN

Mối quan tâm về STEM hiện nay của GV mơn hóa học

Số người khảo sát 38

STT Mức độ quan tâm Ý kiến

1 Không quan tâm 2 Mới chỉ nghe nói đến 3 Rất muốn tìm hiểu 4 Đang tìm hiểu 5 Đang nghiên cứu 6 Đang dạy về STEM

38

PHỤ LỤC 2

ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NHẬN THỨC (15 phút) MĐ: 154

Câu 1: Câu nào đúng trong các câu sau đây?

A. Kim cương là cacbon hoàn toàn tinh khiết, trong suốt, khơng màu, dẫn điện. B. Than chì mềm do có cấu trúc lớp, các lớp lân cận liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu.

C. Than gỗ, than xương chỉ có khả năng hấp thụ các chất khí.

D. Trong các hợp chất của cacbon, nguyên tố cacbon chỉ có các số oxi hố - 4 và +4.

Câu 2: Để xác định hàm lượng phần trăm trong một mẫu gang trắng, người ta đốt

gang trong oxi dư. Sau đó, xác định hàm lượng khí CO2 tạo thành bằng cách dẫn khí qua nước vơi trong dư: lọc lấy kết tủa, rửa sạch, sấy khô rồi đem cân. Với một mẫu gang khối lượng là 5g và khối lượng kết tủa thu được là 1g thì hàm lượng (%) cacbon trong mẫu gang là :

A. 2,0 B. 3,2

C. 2,4 D. 2,8

Câu 3: Cần thêm ít nhất bao nhiêu mililit dung dịch Na2CO3 0,15 M vào 25ml dung dịch Al2(SO4)3 0,02 M để làm kết tủa hoàn toàn ion nhôm ?

A. 15ml B. 10ml

C. 30ml D. 12ml

Câu 4: Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ?

39

C. Ba(OH)2,Na2CO3,CaCO3. D. NH4Cl, KOH, AgNO3.

Câu 5: Một hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là C và O. Biết tỉ lệ về khối lượng của C

và O là mc:mo= 3:8 . Tỉ lệ số nguyên tử C và O trong phân tử là:

A. 1:1 B. 2:1

C. 1:2 D. 1:3

Câu 6: Hợp chất A có 42,6% C và 57,4% O về khối lượng. Tỉ lệ số nguyên tử C và

O trong phân tử chất A là:

A. 1:1 B. 1:2

C. 2:1 D. 1:3

Câu 7: Hợp chất B có 27,8% C và 72,2% O về khối lượng. Tỉ lệ số nguyên tử C và

O trong phân tử chất B là:

A. 1:1 B. 1:2

C. 2:1 D. 1:3

Câu 8: Một chất khí có tỉ khối so với H2 là 14. Phân tử có 87,7% C về khối lượng còn lại là H. Tỉ lệ số nguyên tử C và H trong phân tử là :

A. 1:1 B. 1:2

C. 2:3 D. 2:4

Câu 9: Từ một tấn than chứa 92% cacbon có thể thu được 1460 m3 khí CO (đktc) theo sơ đồ phản ứng:

2C + O2 → 2CO

Hiệu suất của phản ứng này là:

A. 80% B. 85%

C. 70% D. 70%

Câu 10: Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo ra sản phẩm đều là chất khí ?

A. C và CuO B. CO2 và NaOH

C. CO và Fe2O3 D. C và H2O

ĐÁP ÁN

1B 2C 3B 4B 5C 6A 7B 8B 9B 10D

40

ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NHẬN THỨC (15 phút) MĐ: 267

Câu 1: Cho khí CO2 tan vào nước cất có pha vài giọt quỳ tím. Dung dịch có màu

nào?

A. Xanh B. Đỏ

C. Tím D. Khơng màu

Câu 2: Để đề phòng bị nhiễm độc CO, người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp phụ

nào sau đây ?

A. CuO và MnO2 B. CuO và MgO

C. CuO và Fe2O3 D. Than hoạt tính

Câu 3: Hỗn hợp khí gồm 3,2g O2 và 8,8g CO2. Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp là:

A. 12g B. 22g

C. 32g D. 40g

41

A.1lít B. 1,5lít

C. 0,8lít D. 2lít

Câu 5: Để phân biệt khí CO2 và khí SO2, có thể dùng:

A. dung dịch Ca(OH)2 B. dung dịch Br2 C. dung dịch NaOH D. dung dịch KNO3

Câu 6: Cho khí CO khử hồn tồn hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48lít CO2 (đktc) thốt ra. Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là:

A. 1,12lít B. 2,24lít

C. 3,36lít D.. 4,48lít

Câu 7: Cho khí CO khử hồn tồn hỗn hợp Fe2O3 và CuO thu được hỗn hợp kim

loại và khí CO2. Nếu số mol CO2 tạo ra từ Fe2O3 và từ CuO có tỉ lệ là 3:2 thì % khối lượng của Fe2O3 và CuO trong hỗn hợp lần lượt là:

A. 60% và 40% B. 50% và 50%

C. 40% và 60% D. 30% và 70%

Câu 8: Khí CO2 khơng dùng để dập tắt đám cháy nào sau đây ?

A. Magiê B.Cacbon

C. Photpho D. Metan

Câu 9: Nước đá khơ là khí nào sau đây ở trạng thái rắn ?

A. CO B. CO2

C.SO2 D. NO2

Câu 10: Khí CO không khử được oxit nào sau đây ở nhiệt độ cao ?

A. CuO B.CaO

B. PbO D. ZnO

ĐÁP ÁN

42 PHỤ LỤC 3 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM THỰC NGHIỆM TẠI LỚP

44

45

PHỤ LỤC 4

MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRAO ĐỔI THƠNG TIN VỚI HỌC SINH QUA CÁC TRANG MẠNG (ZALO; MESSEGER, FACEBOOK)

46

PHỤ LỤC 5

KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ HS QUA BÀI KIỂM TRA NĂNG LỰC NHẬN THỨC QUA PHIẾU ĐÁNH GIÁ BẰNG TNMAKER)

47

48

49

PHỤ LỤC 6 PHIẾU THU HOẠCH

“ Tìm hiểu biện pháp lọc nước nới địa phương học sinh đang sinh sống Tên chủ đề : Thiết bị lọc nước

Họ và tên học sinh:.............................................................................................. Hãy hoàn thành các nhiệm vụ sau:

1. Liệt kê các loại máy lọc nước các gia đình nơi em sinh sống đang sử dụng?

2. Tìm hiểu quy trình máy lọc nước đó 3. Đánh giá quy trình máy lọc nước

4. Cảm nghĩ của em sau khi nghiên cứu máy lọc nước các gia đình ở địa phương và sản phẩm của nhóm làm ra?( có thể định hướng nghề nghiệp sau này)

5. Thu thập hình ảnh, Video làm tư liệu học tập. (có thể làm theo nhóm và nạp lại cho giáo viên)

50

PHỤ LỤC 7

MỘT SỐ VIDEO HS THIẾT KẾ TRONG CÁC HĐ STEM TẠI NHÀ (MÃ QR)

Một phần của tài liệu SKKN ỨNG DỤNG STEM THIẾT BỊ LỌC NƢỚC VÀO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ CACBON VÀ HỢP CHẤT CỦA CACBON HÓA HỌC 11-THPT (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)