- Chọn van chống sét do Siemens chế tạo có các thông số:
16 Máy hàn xung 73.87 106.63 2.5 213.25 3NE2 142
65 17 Bàn lắp ráp và thử nghiệm 17 29.43 42.49 2.5 84.97 3NE2 130 100 18 Bàn lắp ráp và thử nghiệm 18 35.33 51.00 2.5 102.00 3BE2 132 125 19 Máy ép nguội 19 58.04 83.78 2.5 167.56 3NE2 140 200
20 Quạt gió 20 20.81 30.03 2.5 60.07 3NE2 122 63
Lựa chọn các thiết bị đo lường.
Chọn máy biến dòng điện
Máy biến dòng (TI) biến các giá trị dòng sơ cấp xoay chiều lớn thành các dòng thứ cấp xoay chiều có trị số nhỏ để phục vụ cho các thiết bị đo lường.
Lựa chọn TI theo các điều kiện: U đm≥U đmmđ
I đm≥Icb
Phục vụ cho các thiết bị đo: - Ampemet: 0,1 VA
- Công tơ hữu công: 2,5 VA
- Công tơ vô công: 2,5 VA
- Các đồng hồ có độ chính xác:0,5
Chọn máy biến dòng hình xuyến hạ áp U ≤ 600V, kiểu CT0.6 đặt trên 3 pha đấu sao do Công ty thiết bị đo điện (EMIC) chế tạo có thông số
Dòng sơ cấp (A) Dòng thứ cấp (A) Cấp chính xác Dung lượng (VA) Giá 1sp (x106 đ) Số lượng TBA 200 5 0,5 5 0,49 3 Tủ PP 150 5 0,5 5 0,49 3
66
Tủ ĐL 50 5 0,5 5 0,49 12
CS+LM 50 5 0,5 5 0,49 3
Chọn Ampemet và volmet
- Ampemet dùng để do dòng điện các pha thông qua hệ thống máy biến dòng. Mỗi tủ chọn 3 ampemet theo tỉ số biến của TI do công ty điện lực Hà Nội chế tạo.
- Chọn dùng 1 volmet có kèm theo thiết bị chuyển mạch cho mỗi tủ do công ty điện lực Hà Nội chế tạo
- Thông số kĩ thuật BẢNG: Tên thiết bị Số lượng Giá 1 sp (x103 đ) Kiểu Cấp chính xác
Gới hạn đo S2đm(VA) Trực tiếp Gián tiếp c.dòng c.áp Ampemet điện từ 15 650 -337 0,5 1-80 A 5A - 15kA 0,25 Volmet điện từ 5 650 -337 0,5 1-600 V 450V- 450kV 2,6
Chọn công tơ đo điện năng
Chọn 1 công tơ vô công và một công tơ hữu công cho trạm tủ phân phối do công ty điện lực Hà Nội chế tạo.
67
lượng (x106đ) xác pha điện
(A)
(V)
Công tơ hữu
công 1 1,5 CA4 0,5 3 5-10 220/380
Công tơ vô
công 1 1,5 CP4Y 0,5 3 5-10 220/380
Nhật xét
Tính toán ngắn mạch vẫn còn lúng túng trong thao tác làm bài
Chọn lựa tiết diện dây dẫn tuy thỏa mãn được yêu cầu nhưng vẫn chưa sát với giá trị cần tìm dẫn đến gây tổn hao, cũng như tốn kém mua thiết bị không cần thiết.
Qua đó nâng cao tinh thần nhóm, vẫn còn lười làm.
Thiết kế trạm biến áp Tổng quan về trạm biến áp.
+ Khái niệm: trạm biến áp là 1 phần tử rất quan trọng của hệ thống điện, có nhiệm vụ tiết kiệm điện năng từ hệ thống, biến đổi từ cấp điện áp này sang cấp điện áp khác và phân phối cho các mạng điện tương ứng. Trong trạm biến áp, ngoài máy biến áp còn có rất nhiều những thiết bị hợp thành hệ thống tiếp nhận và phân phối điện năng. Các thiết bị phía cao áp gọi là thiết bị phân phối cao áp (máy cắt, dao cách ly, thanh cái) và các
68
thiết bị phía hạ áp gọi là thiết bị phân phối hạ áp (thanh cái hạ áp, aptomat, cầu dao, cầu chảy).
Điện áp
Người ta phân ra làm 4 cấp điện áp: • Siêu Cao Áp: Lớn Hơn 500 KV
• Cao áp: 66kV, 110kV, 220kV và 500kV • Trung Áp: 6kV, 10kV, 15kV, 22kV và 35 kV
• Hạ Áp: 0,4kV và 0,2kV và Các điện áp nhỏ hơn 1 KV.
Phân loại trạm biến áp:
Theo cách phân loại trên, ta lại có 2 tên trạm biến áp:
• Trạm biến áp Trung gian: Nhận điện áp từ 220 KV – 35 KV biến đổi thành điện áp ra 35 KV – 15 KV theo nhu cầu sử dụng.
• Trạm biến áp phân Xưởng hay Trạm biến áp phân phối: Nhận điện áp 35KV – 6 KV biến đổi thành điện áp ra 0,4 KV – 0,22 KV => đây là trạm sử dụng trong bài
biến áp được dùng trong mạng hạ áp dân dụng tòa nhà, thường thấy là trạm 22/0,4 KV.
Công suất máy biến áp:
• Gồm các máy biến áp có cấp điện áp sơ/thứ cấp: 35/0.4KV, 22/0.4 KV, 10&6.3/0.4 KV 10&6.3/0.4 KV
• Công suất biểu kiến Trạm phổ biến: 50, 75, 100, 160, 180, 250, 315, 320, 400, 400,
500, 560, 630, 750, 800, 1000, 1250, 1500, 1600, 1800, 2000, 2500 KVA. • Các công ty Sản Xuất và thi công trạm Biến Áp như: t hiết bị điện , Cơ • Các công ty Sản Xuất và thi công trạm Biến Áp như: t hiết bị điện , Cơ điện Thủ