Chọn thanh cái tủ phân phố

Một phần của tài liệu Đề 05 bản FULL cả bản vẽ CAD Thiết kế cấp điện cho phân xưởng sửa chữa thiết bị điện (Trang 58 - 59)

- Chọn van chống sét do Siemens chế tạo có các thông số:

a) Chọn thanh cái tủ phân phố

• Dòng điện chạy qua thanh cái:

Ilvmax = 𝑆𝑡𝑡𝑛𝑥 √3.𝑈đ𝑚= 286.7 √3.0,4 = 413,81 (A) • Chọn thanh cái bằng đồng có 2 kt

J = 2,1 (A/mm )- Giáo trình cung cấp điện – ĐHCNHN trang 163

• Tiết diện kinh tế của thanh cái: Fkt = 413,81

2,1 = 197,03 mm2.

Vậy ta chọn thanh cái cao áp có kích thước 50×5 = 250 ( mm2 ) với các thông số cơ bản: Icp = 860 A; (Sổ tay lựa chọn và tra cứu các thiết bị điện – Ngô Hồng Quang, bảng 7.2 trang 367)

• Kiểm tra dòng điện lâu dài cho phép: k1.k2.Icp ≥ Icb

TÐL1 TÐL2 TÐL3 TÐL4 TCSAptomat t?ng Aptomat t?ng

Aptomat nhánh

59

k1 = 0,95 – thanh dẫn đặt ngang, k2 = 0,96 hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ. Icb = 214,08 A

k1.k2.Icp = 0,95.0,96.860 = 728,4 A ≥ Icb

• Kiểm tra ổn định nhiệt: F ≥ α.IN.√𝑡𝑞đ (mm2)

Hệ số phụ thuộc vào vật liệu chế tạo: α = 6 với đồng. IN dòng điện ngắn mạch tại điểm 3: IN1 = 0,15 kA

tqđ là thời gian quy đổi, lấy bằng thời gian cắt ngắn mạch: 2,5s α.IN.√𝑡𝑞đ = 6.0,15.√2,5 = 1,42 mm2

Vậy tiết diện thanh dẫn đạt yêu cầu.

• Kiểm tra ổn định động:σcp ≥ σtt

Chọn chiều dài một nhịp thanh cái (khoảng cách giữa các sứ của 1 pha) l = 140 cm; khoảng cách giữa các pha a = 60 cm. Ta có:

Momen uốn: M = 𝐹𝑡𝑡.𝑙 10 kG.cm Ftt = 1,76.10-2.𝑙 𝑎.ixk= 1,76.10-2.140 60.3,24 = 0,13 kG M = 0,13.140 10 = 1,82 kG.cm Momen chống uốn: W = 𝑏.ℎ 2 6 = 40.52 6 = 0,17 cm 3 Ứng suất tính toán: σtt = 𝑀 𝑊 = 1,82 0,17 = 10,71 kG/cm2< σcp = 1400kG/cm2với đồng Vậy điều kiện ổn định động được đảm bảo.

Một phần của tài liệu Đề 05 bản FULL cả bản vẽ CAD Thiết kế cấp điện cho phân xưởng sửa chữa thiết bị điện (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)