Giải pháp cho sự hình hành và phát triển quỹ đầu t chứng khoán ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp cho sự hình thành và phát triển quỹ đầu tư chứng khoán ở Việt Nam (Trang 28 - 35)

3.3. Giải pháp cho sự hình hành và phát triển quỹ đầu t chứng khoán ở Việt Nam khoán ở Việt Nam

* Về mô hình: quỹ đầu t:

Theo quy chế hiện hành về tổ chức và hoạt động của quỹ đầu t chứng khoán thì mô hình quỹ đầu t chứng khoán ở Việt Nam là quỹ đầu t dạng hợp đồng. Mô hình này hiện nay đang đợc tổ chức khá thành công tại Nhật Bản và Hàn Quốc. Có 2 yếu tố quyết định sự thành công của mô hình này ở hai quốc gia nói trên là: Có đội ngũ các nhà quản lý đầu t chuyên nghiệp, có trình độ cao về hệ thống pháp lý tơng đối hoàn chỉnh, chặt chẽ. Hai yếu tố này tạo cơ sở vững chắc cho các nhà đầu t riêng lẻ hay nói cách khác đi là công chúng đặt lòng tin vào quỹ đầu t.

ở Việt Nam hiện nay trong điều kiện môi trờng pháp lý còn lỏng lẻo và hơn nữa, đội ngũ các nhà quản lý chuyên nghiệp cho quỹ đầu t cha đợc chuẩn bị và nếu có thì trình độ nghiệp vụ quản lý Quỹ đầu t còn yếu kém. Thêm vào đó, môi trờng đầu t chứng khoán cha ổn định, còn ẩn chứa nhiều yếu tố bất ngờ. Trong kinh doanh nh vậy, việc triển khai mô hình Quỹ đầu t dạng hợp đồng sẽ bộc lộ những hạn chế dẫn đến có thể cha thực sự hấp dẫn công chúng đầu t, có thể thấy những hạn chế nh sau:

Một là, theo mô hình hợp đồng, Quỹ đầu t là một pháp nhân không đầy đủ, quyền sở hữu đối với Quỹ đầu t không đợc xác lập hoàn toàn. Trong điều kiện hiện nay, điều này thật cha phù hợp với tâm lý của đại bộ phận công chúng Việt Nam.

Hai là, Trong mô hình này việc tổ chức quản lý quỹ không tốt sẽ gây nên một mối quan hệ hết sức phức tạp giữa Công ty quản lý quỹ và ngời đầu t. Theo quy chế về tổ chức và hoạt động của mô hình này ngời đầu t chủ yếu đóng vai trò

thụ động không đợc phép trực tiếp thực hiện các quyền và nghĩa vụ đối với tài sản trong danh mục đầu t của Quỹ, không đợc yêu cầu Công ty quản lý Quỹ, Ngân hàng giám sát trình sổ sách hoặc th từ giao dịch, ngoại trừ tại Đại hội những ngời đầu t. Nhng khi nhận đợc yêu cầu của ngời đầu t sở hữu ít nhất 10% tổng số chứng chỉ đang lu hành thì Đại những ngời đầu t phải đợc Công ty quản lý triệu tập. Trong đại hội những ngời đầu t có quyền: Quyết định các vấn đề quan trọng liên quan đến tổ chức và hoạt động của Quỹ, sửa đổi, bổ sung điều lệ Quỹ... và khi đó Công ty quản lý quỹ và Ngân hàng giám sát có trách nhiệm tuân thủ Nghị quyết của những ngời dầu t. Nh vậy khi có sự xung đột về lợi ích giữa ngời đầu t và Công ty quản lý Quỹ dẫn đến tình trạng phức tạp trong quan hệ điều hành và quản lý Quỹ.

Vì những lý do trên, về mô hình Quỹ đầu t nên đợc giải quyết một số vấn đề sau:

- Thứ nhất, cần tiếp tục nghiên cứu và nên cho phép triển khai cả mô hình Quỹ đầu t theo dạng Công ty.

Việc thực hiện nh vậy cho phép ngời đầu t có thể cân nhắc lựa chọn theo cách đánh giá của từng ngời đầu t để quyết định đầu t vào Quỹ đầu t theo dạng tín thác hay dạng công ty. ở đây cũng cần thấy, trong khi ở Nhật Bản và Hàn Quốc áp dụng mô hình dạng Công ty đầu t lại phát triển mạnh mẽ và thành công hơn ở Mỹ. ở Việt Nam, chúng tôi cho rằng, ngoài Quỹ đầu t theo dạng hợp đồng nh Quy chế hiện hành nên cho phép thành lập cả Quỹ đầu t theo dạng Công ty nhng cơ chế tổ chức nên đơn giản hoá hơn so với mô hình Quỹ tơng hỗ của Mỹ.

Quỹ đầu t dạng công ty nên đợc thành lập và hoạt động tơng tự nh Công ty cổ phần quy định trong Luật doanh nghiệp. Trong đó, ngời đầu t góp vốn vào quỹ dới hình thức mua cổ phiếu và trở thành cổ đông có các quyền của cổ đông phổ thông. Hội đồng quản trị là ngời đại diện của Quỹ ký hợp đồng thuê Công ty quản lý quỹ và Ngân hàng giám sát bảo quản tài sản của Quỹ đồng thời Hội đồng quản trị cũng là ngời giám sát hoạt động của ngời điều hành Quỹ do Công ty quản lý quỹ cử đến. Nh vậy, ngời điều hành quỹ hoạt động với t cách nh là ngời giám đốc

của Quỹ mà Hội đồng quản trị đã thuê từ Công ty quản lý quỹ. Việc phân chia lợi nhuận của Quỹ sẽ do Đại hội cổ đông quyết định.

Thứ hai, cần bổ sung hoàn thiện quy chế về tổ chức hoạt động của Quỹ đầu t theo dạng hợp đồng hiện hành. Trong đó cần xem xét một số điểm sau:

- Để gắn trách nhiệm và quyền lợi hơn nữa của Công ty quản lý quỹ với ng- ời đầu t cần quy định trong thời hạn 3 năm đầu Công ty quản lý quỹ phải nắm giữ một tỷ lệ tối thiểu là 25% chứng chỉ Quỹ đầu t đang lu hành.

Việc phân chia lợi nhuận cho ngời đầu t. Trong quy chế hiện hành không đề cập đến việc phân chia lợi nhuận của Quỹ đầu t. ở đây một vấn đề đặt ra là nếu việc phân chia lợi nhuận thực hiện dứt điểm hàng năm thì sẽ xảy ra tình trạng những năm hoạt động kinh doanh của Quỹ gặp thuận lợi thì số lợi nhuận thu đợc sẽ lớn, số lợi tức đợc chia cho một chứng chỉ Quỹ đầu t sẽ tăng nhiều. Nhng những năm tình hình hoạt động của Quỹ gặp khó khăn, lợi nhuận của Quỹ thu đợc ít hoặc bị thua lỗ, ngời đầu t đợc chia ít hoặc không nhận đợc lợi tức sẽ dẫn đến việc chán nản. Vậy nên chăng quy định cho phép hàng năm Quỹ đợc trích một tỷ lệ từ lợi nhuận sau thuế để lập một loại quỹ có tính chất dự trữ để sử dụng bổ sung vào phần lợi nhuận phân chia cho ngơi đầu t ở những năm Quỹ đầu t thu đợc lợi nhuận thấp. Chẳng hạn hàng năm đợc trích 10% số lợi nhuận sau thuế để lập Quỹ dự trữ điều hoà lợi tức cho đến khi quy mô của Quỹ dự trữ đạt tới giới hạn 10% vốn điều lệ của Quỹ đầu t thì thôi không trích nữa.

* Nhà nớc cần khuyến khích và hỗ trợ tích cực cho việc hình thành và phát triển quỹ đầu t.

Nhà nớc cần đi tiên phong trong việc thành lập Công ty quản lý quỹ và thiết lập các Quỹ đầu t.

Để mở đầu tạo ra niềm tin cho công chúng trong đầu t, Nhà nớc nên đứng ra thành lập Công ty quản lý quỹ thuộc sở hữu Nhà nớc. Trên cơ sở đó, Công ty này sẽ thực hiện việc phát hành chứng chỉ Quỹ đầu t ra công chúng để thành lập các Quỹ đầu t. Việc mở đầu thành công có ý nghĩ rất quan trọng để khuyến khích và thu hút các thành phần kinh tế và các tổ chức khác.

- Trợ giúp trong việc tạo hàng hoá cho sự hoạt động của Quỹ đầu t.

Một trong những mục tiêu hàng đầu của Quỹ đầu t là thực hiện đa dạng hoá đầu t vào chứng khoán. Trong điều kiện hiện nay, số lợng chứng khoán giao dịch trên thị trờng còn hạn chế. Để tạo điều kiện cho Quỹ đầu t bớc đầu đi vào hoạt động có hiệu quả, Nhà nớc cần trợ giúp hàng hoá chứng khoán cho sự hoạt động của các Quỹ đầu t. Sự trợ giúp đợc thực hiện bằng cách khi tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc nên dành quyền u tiên mua cổ phiếu bán ra bên ngoài. Hiện nay, khi cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc, thờng dành một tỷ lệ từ 15% - 20% số cổ phiếu phát hành để bán ra bên ngoài cho công chúng. Thực tế cho thấy những doanh nghiệp cổ phần hoá có triển vọng làm ăn tốt thì các nhà đầu t riêng lẻ là công chúng khó có thể mua đợc cổ phiếu của các doanh nghiệp này. Vì thế, việc dành quyền u tiên mua cho các quỹ đầu t vừa tạo điều kiện cho các Quỹ đầu t hoạt động lại vừa có thể thực hiện phổ biến rộng rãi cổ phiếu của các doanh nghiệp cổ phần hoá cho công chúng qua việc họ mua chứng chỉ quỹ đầu t của Quỹ.

Thực hiện chính sách u đãi về thuế đối với hoạt động đầu t chứng khoán của Quỹ đầu t: Quỹ đầu t chứng khoán là một loại hình tổ chức đầu t còn rất mới mẻ, chắc chắn rằng khi thành lập và những năm đầu mới đi vào hoạt động sẽ gặp nhiều khó khăn. Do vậy, việc thực hiện u đãi về thuế đối với hoạt động đầu t chứng khoán của Quỹ là việc hỗ trợ hết sức quan trọng và cần thiết của Nhà nớc đối với sự hoạt động và phát triển của Quỹ đầu t chứng khoán. Việc u đãi về thuế nên theo hớng nh sau:

+ Không thu thuế giá trị gia tăng đối với hoạt động kinh doanh chứng khoán của Quỹ tối thiểu trong thời gian 5 năm đầu.

+ Thực hiện u đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp đối với quỹ: Miễn thuế trong thời gian 3 năm đầu hoạt động và giảm thuế 50% cho 3 - 5 năm tiếp theo.

+ Không đánh thuế thu nhập đối với những ngời đầu t tham gia đầu t thông qua việc mua các chứng chỉ đầu t của quỹ.

+ Có cơ chế u đãi thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài đối với ngời đầu t nớc ngoài.

Nhà nớc cần có chính sách thuế u đãi hơn cho các Quỹ đầu t chứng khoán vì lẽ những năm đầu mới đi vào hoạt động, việc thực hiện đầu t của Quỹ còn gặp nhiều khó khăn, các khoản thu của Quỹ cha nhiều. Trong khi đó, các khoản chi của Quỹ cho việc tìm kiếm chứng khoán và nghiên cứu thị trờng là khá lớn, do vậy nếu ngời đầu t chỉ nhận đợc khoản lợi nhuận phân chia quá ít thì sẽ dẫn đến sự nản lòng của công chúng.

* Chú trọng và đẩy mạnh việc đào tạo cơ bản đội ngũ cán bộ quản lý đầu t chuyên nghiệp.

Kinh nghiệm của nhiều nớc cho thấy, một yếu tố có tính chất quyết định đến sự thành công của một Quỹ đầu t đó là trình độ nặng lực của nhà quản lý đầu t chuyên nghiệp. ở nhiều nớc, các nhà đầu t riêng lẻ thờng chọn Quỹ đầu t dựa trên cơ sở xem xét tài năng của các nhà đầu t chuyên nghiệp Quỹ, ngời ta cũng sẵn sàng rút ra khỏi Quỹ khi mà nhà quản lý chuyên nghiệp xuất sắc đó không còn làm cho Quỹ nữa.

Thông thờng ở một số nớc Quỹ đầu t do một nhà quản lý đầu t chuyên nghiệp điều hành, vừa thực hiện chiến lợc đầu t, vừa chịu trách nhiệm điều hành công việc hàng ngày. Hỗ trợ cho sự hoạt động của nhà quản lý chuyên nghiệp còn có đội ngũ chuyên viên phân tích tài chính.

Nhng trong điều kiện nớc ta còn thiếu kỹ năng quản lý đầu t chứng khoán chuyên nghiệp, trớc mắt con đờng ngắn nhất và hiệu quả nhất là cho phép các đối tác là Công ty quản lý quỹ nớc ngoài tham gia liên doanh với các doanh nghiệp Việt Nam tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp thu các bí quyết và kỹ năng cần thiết qua thực tế.

* Xây dựng hệ thống kế toán, cơ chế quản lý tài chính. Hoạt động quản lý quỹ là loại hình kinh doanh mới, cha từng có trớc đây tại Việt Nam. Đối với Công ty quản lý quỹ, ngoài việc hạch toán kinh doanh cho bản thân Công ty còn phải hạch toán hoạt động đầu t của từng quỹ do Công ty quản lý. Vì vậy đồng thời với việc chỉnh sửa, bổ sung khung pháp lý, đào tạo nhân sự thì cần sớm nghiên cứu để đa ra chế độ kế toán cũng nh cơ chế quản lý tài chính của Công ty quản lý quỹ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chế độ kế toán của Công ty quản lý quỹ cần có sự tham khảo chế độ kế toán của các nớc khác hiện đang áp dụng mô hình tín thác nh Việt Nam.

* Chú trọng nghiên cứu, đồng thời phổ biến rộng rãi kiến thức về quỹ đầu t ra công chúng:

Những vấn đề về tín thác đầu t và Quỹ đầu t là những vấn đề còn rất mới mẻ ở Việt Nam. Do vậy, một mặt cần tiếp tục nghiên cứu về mặt lý luận và kinh nghiệm thực tiễn của các nớc trong việc phát triển hệ thống tín thác đầu t. Mặt khác, cần phổ biến rộng rãi những kiến thức cơ bản và thông tin về Quỹ đầu t cho công chúng qua sách báo và các phơng tiện thông tin đại chúng. Đối tợng thu hút các nhà đầu t tham gia vào Quỹ đầu t chủ yếu là công chúng.

Kết luận

Theo mục tiêu đợc đề ra trong chiến lợc phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam đến năm 2010 thì tổng giá trị giao dịch trên thị trờng chứng khoán sẽ đạt 2 - 3% GDP vào năm 2005 (hiện tại đạt 0,4% GDP) và sẽ đạt 10 - 15% GDP vào năm 2010. Để mục tiêu này thành hiện thực, Vụ trởng Vụ Phát triển Thị trởng Uỷ ban Chứng khoán Nhà nớc đa ra một giải pháp quan trọng nhất là cần phải phát triển Quỹ đầu t chứng khoán. “Việc thiết lập các Quỹ đầu t chứng khoán phát triển thị trờng vẫn thông qua việc cải thiện chất lợng cầu chứng khoán cũng nh tăng quy mô về cầu chứng khoán. Bên cạnh đó, các Quỹ đầu t chứng khoán cũng sẽ góp phần tăng cung chứng khoán, bởi các chứng chỉ Quỹ đầu t chứng khoán có thể đợc niêm yết và trở thành hàng hoá. Chính vì vậy, sự ra đời của Quỹ đầu t chứng khoán là một phần vô cùng quan trọng trong kế hoạch phát triển thị trờng chứng khoán”.

Xuất phát từ tính cấp thiết đó, em đã chọn đề tài về Quỹ đầu t chứng khoán, trong phạm vi nghiên cứu hẹp nhng lại mang tính trọng tâm về loại định chế đầu t điển hình của thị trờng chứng khoán.

Những nội dung cơ bản về Quỹ đầu t chứng khoán đã đợc đề cập trong bài viết và dựa trên kinh nghiệp của các nớc trên thế giới cùng với đánh giá những tồn tại, những nhân tố ảnh hởng tới sự hình thành và phát triển của Quỹ đầu t, từ đó đa ra những đề xuất, những giải pháp cho việc hình thành và phát triển Quỹ đầu t chứng khoán ở Việt Nam.

Do nội dung của vấn đề này rất phức tạp và còn nhiều mới mẻ, bởi vậy trong bài viết này khó có thể tránh khỏi nhiều hạn chế và thiếu sót. Vậy em mong thầy cô xem và chỉ bảo để những đóng góp của bài viết đợc phát huy hết vai trò thiết thực của nó.

tài liệu tham khảo

Một phần của tài liệu Giải pháp cho sự hình thành và phát triển quỹ đầu tư chứng khoán ở Việt Nam (Trang 28 - 35)