3.2. Một số giải pháp cơ bản nhằm phát huy ảnh hƣởng tích cực, hạn chế
3.2.3. Về phía các tổ chức chính trị-xã hội
Công tác dân tộc, tôn giáo đƣợc xác định là trách nhiệm chung của cả hệ thống chính trị, trong đó các tổ chức chính trị-xã hội đóng vai trị rất quan trọng. Các tổ chức chính trị-xã hội bao gồm MTTQ, Đồn Thanh niên, Hội CCB, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân cần có những giải pháp cụ thể cho đoàn viên, hội viên, và quần chúng nhân dân sao cho phù hợp với từng đối tƣợng của tổ chức mình, trong đó MTTQ đóng vai trị quan trọng nhất.
Mặt trận Tổ quốc: Điều 9 Hiến pháp Việt Nam năm 2013 khẳng định:
“Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo, ngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân; đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân; tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện dân chủ, tăng cƣờng đồng thuận xã hội; giám sát, phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nƣớc, hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.
Từ vị trí, vai trị cũng nhƣ chức năng, nhiệm vụ của mình, Mặt trận các cấp trong huyện luôn bám sát nhiệm vụ chính trị, phối hợp với chính quyền và các tổ chức thành viên đẩy mạnh tuyên truyền, vận động các tầng lớp nhân dân giữ vững truyền thống cách mạng, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc; kinh tế-xã hội của huyện đƣợc quan tâm đầu tƣ và có bƣớc
chuyển biến tích cực, ln duy trì tăng trƣởng ở mức cao và ổn định; kết cấu hạ tầng, lĩnh vực y tế, giáo dục, các chƣơng trình mục tiêu giảm nghèo, chính sách an sinh xã hội đƣợc quan tâm và thực hiện có hiệu quả, tỉ lệ hộ nghèo giảm bình quân từ 1-1,5%/năm, hộ khá, giàu tăng nhanh; đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân ngày càng đƣợc nâng lên; tình hình an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội ln đƣợc tăng cƣờng, giữ vững; giải quyết tốt những vấn đề bức xúc của nhân dân, sự đồng thuận xã hội đƣợc tăng lên. Dân chủ xã hội đƣợc mở rộng, quyền làm chủ của nhân dân ngày càng phát huy tích cực, chất lƣợng hoạt động của Mặt trận và các tổ chức thành viên đƣợc nâng lên, cơ bản đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; hoạt động xã hội có khởi sắc, các giá trị văn hóa truyền thống đƣợc tơn vinh, khối đại đoàn kết toàn dân tộc đƣợc giữ gìn và phát huy. Để thực hiện tốt cơng tác dân tộc, tơn giáo trong tình hình mới, UBMTTQ Việt Nam các cấp trong huyện cần:
- Tiếp tục triển khai thực hiện Kết luận số 02-KL/ĐCT, ngày 29/12/2015 của Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ƣơng MTTQ Việt Nam về “Đổi mới nội dung, phƣơng thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong công tác tơn giáo”. Tổ chức tun truyền, giới thiệu Luật tín ngƣỡng, tơn giáo và hai Nghị định của Chính phủ hƣớng dẫn thi hành Luật tín ngƣỡng, tơn giáo cho tổ chức, chức sắc, nhà tu hành, chức việc và tín đồ Phật giáo Nam tơng.
- Phối hợp, hƣớng dẫn, giúp đỡ Hội ĐKSSYN của địa phƣơng tổ chức tốt các hoạt động. Kiến nghị Trung ƣơng MTTQ Việt Nam phối hợp với Ban tơn giáo Chính phủ có kế hoạch hƣớng dẫn Hội ĐKSSYN thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ theo điều lệ Hội, do hiện nay có sự hoạt động chồng chéo giữa tổ chức Giáo hội Phật giáo với Hội ĐKSSYN.
- Chủ trì phối hợp với các cơ quan Đảng, Nhà nƣớc, tổ chức chính trị- xã hội ở địa phƣơng xây dựng và phát huy vai trò ngƣời tiêu biểu trong Phật giáo Nam tông. Tăng cƣờng tiếp xúc, gặp gỡ, đối thoại, nắm bắt, tập hợp đầy đủ, kịp thời tâm tƣ nguyện vọng; các đề xuất, kiến nghị; của chức sắc, tổ chức
và Phật tử Nam tơng để kiến nghị với cấp ủy, chính quyền địa phƣơng giải quyết theo quy định của pháp luật. Vận động, khuyến khích các vị sƣ sãi tham gia tích cực vào HĐND, UB MTTQ Việt Nam, các tổ chức chính trị xã hội, các CLB khuyến nông, HTX dịch vụ nông nghiệp... trong huyện nhằm phát huy tối đa vai trò của các vị sƣ sãi trong vận động cộng đồng dân tộc Khmer thực hiện nếp sống văn hóa mới, văn minh đơ thị. Chủ trì phối hợp cùng Hội ĐKSSYN, ban quản trị chùa có biện pháp trẻ hóa đội ngũ chức sắc Phật giáo Nam tông để nắm bắt kịp thời những cái mới, cái tiến bộ trong xã hội cũng nhƣ có sự nhạy bén khi tổ chức các hoạt động của chùa sao cho phù hợp với đồng bào Phật tử. (Xem hình 3.4).
- Tăng cƣờng cơng tác biểu dƣơng, khen thƣởng đối với chức sắc, nhà tu hành, chức việc, tín đồ tiêu biểu có nhiều thành tích trong các phong trào thi đua yêu nƣớc, các cuộc vận động ở địa phƣơng. Phối hợp với Phật giáo Nam tông thực hiện tốt các hoạt động từ thiện nhân đạo và tạo điều kiện cho Phật giáo Nam tơng phát huy vai trị trong hoạt động này. (Xem hình 3.5).
- Tiếp tục củng cố, nâng cao chất lƣợng Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, đơ thị văn minh”. Trong đó chú trọng xây dựng tình đồn kết xóm làng, gia đình hạnh phúc, khơng để xảy ra bạo lực gia đình, khơng có tội phạm và tệ nạn xã hội. Vận động và thu hút đông đảo nhân dân tham gia tập luyện thể dục, thể thao [47, 63]. (Xem hình 3.6).
- Phối hợp với các cơ quan chức năng ở địa phƣơng quan tâm, hƣớng dẫn, tạo điều kiện để các chức sắc, nhà tu hành, và đồng bào tôn giáo tổ chức tốt các ngày lễ trọng đại của tơn giáo mình, đảm bảo trang nghiêm, chu đáo, an tồn, tiết kiệm theo quy định của pháp luật. Phối hợp giúp đỡ, tạo điều kiện cho đồng bào dân tộc tổ chức tốt những ngày lễ hội truyền thống: “Ngày hội văn hóa các dân tộc” (19/4) và “Ngày hội Đại đoàn kết các dân tộc” (18/11)... Tổ chức thăm hỏi, động viên, tặng quà những cá nhân tiêu biểu nhân các ngày lễ hội của đồng bào dân tộc. (Xem hình 3.7).
Đồn Thanh niên: Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là tổ chức
chính trị-xã hội của thanh niên Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện. Đoàn bao gồm những thanh niên tiên tiến, phấn đấu vì mục tiêu, lý tƣởng của Đảng là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh. Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là thành viên của hệ thống chính trị, hoạt động trong khn khổ Hiến pháp và pháp luật Việt Nam. Đoàn phối hợp với các cơ quan nhà nƣớc, MTTQ Việt Nam, các đoàn thể, tổ chức kinh tế, xã hội, các tập thể lao động và gia đình chăm lo giáo dục, đào tạo và bảo vệ thanh thiếu nhi; tổ chức cho đồn viên, thanh niên tích cực tham gia vào việc quản lý nhà nƣớc và xã hội [25].
Đồn Thanh niên đóng vai trị quan trọng trong cơng tác dân tộc, tơn giáo, bởi vì đây là tổ chức nắm giữ lực lƣợng trẻ, khỏe, tinh nhuệ của dân tộc Việt Nam địi hỏi tổ chức Đồn cần có những phƣơng thức phù hợp và sáng tạo. Để cơng tác đồn kết tập hợp thanh niên dân tộc Khmer và thực hiện công tác tôn giáo đối với Phật giáo Nam tông trên địa bàn huyện Giồng Riềng thời gian tới đƣợc tổ chức thực hiện đạt hiệu quả, đòi hỏi:
- Tổ chức Đoàn cần vận dụng sáng tạo, triệt để tinh thần chỉ đạo trong các nghị quyết của Đảng về cơng tác đồn kết tập hợp thanh niên dân tộc, tơn giáo của Đồn, Hội. Đoàn phải tổ chức quán triệt các chủ trƣơng, chính sách này đến tất cả cán bộ, đồn viên, hội viên, thanh niên góp phần thực hiện có hiệu quả cơng tác tuyên truyền tại cơ sở, nhƣ tuyên truyền Chỉ thị số 49- CT/TW ngày 20/10/2015 của Ban Bí thƣ “Về tăng cƣờng và đổi mới cơng tác dân vận của Đảng ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số”; tuyên truyền, phổ biến Luật số 02/2016/QH14 ngày 18/11/2016 của Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về tín ngƣỡng, tơn giáo; Nghị định số 162/2017/NĐ-CP ngày 30/12/2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật tín ngƣỡng, tơn giáo; Hƣớng dẫn số 25-HD/TWH, ngày 28/3/2019
của Trung ƣơng Hội LHTN Việt Nam về một số nội dung trọng tâm cơng tác đồn kết, tập hợp thanh niên dân tộc thiểu số, thanh niên tín đồ tơn giáo năm 2019.
- Tuyên truyền trong thanh niên dân tộc Khmer bài trừ các tập quán lạc hậu, mê tín; khơng tảo hơn, kết hơn cận huyết; khơng nghe theo lời xúi giục, kích động nhằm chia rẽ dân tộc; học tập, vui chơi, giải trí lành mạnh, không sa vào tệ nạn xã hội; không sinh hoạt tôn giáo trái pháp luật; không tụ tập đông ngƣời và khiếu kiện trái pháp luật; biết hát và phổ biến các bài hát, điệu múa, phong tục tốt đẹp của dân tộc mình; sống “tốt đời, đẹp đạo”; tích cực lao động, học tập phát triển kinh tế gia đình, tham gia tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng, tham gia các hoạt động tơn giáo tham bảo vệ mơi trƣờng ứng phó biến đổi khí hậu. (Xem hình 3.8).
- Cụ thể hóa ba phong trào lớn của Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và Phong trào “Tơi u Tổ quốc tôi” của Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam thành những tiêu chí cụ thể phù hợp với tín ngƣỡng, trình độ văn hóa, phong tục tập qn của thanh niên ngƣời Khmer và lực lƣợng sƣ sãi còn trong độ tuổi thanh niên đang tu, học tại các chùa Phật giáo Nam tông. Kịp thời biểu dƣơng, khen thƣởng thanh niên Phật giáo Nam tông tiêu biểu trong các phong trào thi đua yêu nƣớc của Đoàn, Hội.
- Phối hợp với các ban, ngành tham gia phát triển giáo dục đào tạo, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, đội ngũ cán bộ trẻ là ngƣời dân tộc; lực lƣợng cốt cán phong trào; củng cố an ninh, quốc phịng, trật tự an tồn xã hội vùng dân tộc Khmer. Phát vai trò của các chức sắc, nhà tu hành, những cá nhân tiêu biểu trong các tôn giáo tham gia hoạt động của Đoàn, Hội. Thành lập các chi Đoàn, chi Hội đặc thù trong các phum, sóc, ấp, chùa nhƣ chi đồn thanh niên dân tộc Khmer, CLB Dù Kê, chi Hội đua nghe ngho, chi Hội biểu diễn nhạc cụ dân tộc Khmer... để vừa kết hợp sinh hoạt văn hóa vừa lồng ghép các nội dung sinh hoạt của Đoàn, Hội đến đoàn viên, thanh niên sao cho
phù hợp với đối tƣợng là thanh niên dân tộc Khmer, sƣ sãi trong các chùa. Phối hợp triển khai các mô hình để sƣ sãi Phật giáo Nam tơng tham gia dạy nghề; khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cho ngƣời nghèo, ngƣời khuyết tật, trẻ em có hồn cảnh khó khăn… Đồn cần triển khai một số mơ hình tăng gia sản xuất lƣơng thực, thực phẩm theo hƣớng tự cung, tự cấp trong các chùa nhằm giảm gánh nặng vật chất cho thanh niên Phật tử.
- Tổ chức thăm hỏi, tặng quà các vị sƣ sãi, nhất là các vị sƣ sãi trẻ tham gia Ủy ban Hội các cấp và có nhiều hoạt động phối hợp hiệu quả với tổ chức Đoàn, Hội; các đoàn viên, hội viên, thanh niên Phật tử tham gia lực lƣợng cốt cán nhân các dịp lễ hội của Phật giáo Nam tơng hoặc lễ hội dân tộc Khmer. (Xem hình 3.9).
- Kịp thời báo cáo với các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phƣơng những vấn đề phát sinh trong thanh niên dân tộc Khmer; phối hợp với các ban, ngành chức năng đề xuất, kiến nghị các giải pháp góp phần ổn định tình hình an ninh chính trị xã hội theo quy định của pháp luật.
Hội Cựu chiến binh: Mục đích của Hội là tập hợp, đoàn kết, tổ chức,
động viên các thế hệ CCB giữ gìn và phát huy bản chất, truyền thống “Bộ đội Cụ Hồ”, tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ thành quả cách mạng, xây dựng và bảo vệ Đảng, chính quyền, chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ nhân dân, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng và hợp pháp của CCB, chăm lo giúp đỡ nhau trong cuộc sống, gắn bó tình bạn chiến đấu, tình đồng chí, đồng đội [26].
Các cấp hội CCB trong huyện thời gian qua ln nắm chắc tình hình thực hiện các chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, kịp thời phản ảnh với cấp ủy và chính quyền về tâm tƣ, nguyện vọng của hội viên và nhân dân. Cán bộ, hội viên gƣơng mẫu chấp hành nghiêm Hiến pháp và pháp luật. Tham gia tốt cơng tác hịa giải ở địa phƣơng, cơ sở và công tác tuyên truyền, vận động quần chúng. Hoạt động của Hội CCB cho thấy các hội viên luôn gƣơng mẫu
đi đầu trên mọi mặt công tác, từ phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo đến giáo dục con cháu; vận động nhân dân thực hiện nếp sống văn minh, đóng góp xây dựng nơng thơn mới, trong đó có cơng tác vận động đồng bào Phật giáo Nam tông Khmer bên cạnh việc thực hiện các hoạt động tín ngƣỡng thì đồn kết cùng cộng đồng xã hội chung tay vào việc phát triển kinh tế, xã hội ở địa phƣơng. (Xem hình 3.10).
Để phát huy vai trò của Hội CCB tốt hơn nữa trong công tác này, thời gian tới các cấp Hội trong huyện cần phải:
- Thƣờng xuyên làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục, định hƣớng cho cán bộ, hội viên dân tộc Khmer, sƣ sãi Phật giáo Nam tơng nêu cao cảnh giác phịng chống âm mƣu chống phá của các thế lực thù địch, lợi dụng dân chủ, nhân quyền, dân tộc, tôn giáo xuyên tạc sự thật nhằm phá hoại thành quả cách mạng của Đảng, dân tộc, góp phần xây dựng bản lĩnh chính trị, nâng cao trách nhiệm của cán bộ, hội viên. Đặc biệt, thời gian gần đây có tình trạng cải đạo trong ngƣời Khmer thì việc phát huy vai trị của các Hội viên Hội CCB là ngƣời dân tộc Khmer là rất quan trọng, vì với những kiến thức đƣợc cung cấp từ tổ chức Hội họ có thể vận động ngƣời Khmer, con em gia đình Phật tử hiểu rõ về các tổ chức tơn giáo khác, và có sự lựa chọn phù hợp với nhu cầu tín ngƣỡng của mình, tránh tình trạng họ bị lợi dụng, từ bỏ truyền thống dân tộc, từ bỏ tơn giáo truyền thống vì mục đích chia rẽ dân tộc, gây mất đồn kết giữa các tơn giáo trên địa bàn huyện.
- Tích cực, chủ động xây dựng CLB Bảo vệ môi trƣờng do CCB quản lý, củng cố các mơ hình “Dân vận khéo”; mơ hình CLB CCB phịng chống tội phạm, đội dân phịng CCB… góp phần xây dựng ấp, khu phố, tổ nhân dân tự quản an tồn, xanh, sạch, đẹp… trong phum, sóc, ấp Khmer.
- Huyện hội và Hội cơ sở phối hợp với Đoàn Thanh niên tổ chức tổng kết chƣơng trình số 78 về xây dựng thế hệ trẻ giàu lịng u nƣớc, có lý tƣởng cách mạng, có lối sống đẹp, có bản lĩnh văn hóa con ngƣời Việt Nam. Thƣờng
xuyên làm tốt công tác giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ, du khảo về nguồn… Tích cực giúp đỡ, bồi dƣỡng đồn viên ƣu tú vào Đảng. Trong các mặt công tác này, các cấp bộ Hội cần quan tâm đối tƣợng là thanh niên dân tộc Khmer, các tăng sinh Khmer đang tu học tại các chùa Phật giáo Nam tông trong huyện. Kịp thời phát hiện những thanh niên, tăng sinh trẻ tuổi có lối sống đẹp, có nhiều đóng góp cho cộng đồng xã hội để tuyên dƣơng khen thƣởng và nhân rộng điển hình. Từ đó tạo sức lan tỏa trong cộng đồng dân tộc