THƯC TRANG ĐỎI NGŨ CẢN BỒ DẰN TỒC HIỀN NAY:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng bộ bộ đội biên phòng lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số từ năm 1986 đến năm 2001 (Trang 92 - 94)

1- Tình hình số lư ơ m , chất lương:

Tổng số cán bộ dân tộc hiện có 529đ/c, chiếm 7,5 % toàn bộ đội

ngũ. So với năm 1989 giảm 4,26%, so với nãm l979 giảm 5,96%. Trong số hiện có, dân tộc Tày: 122, chiếm '23%, Mường: 81, chiếm 15,30%, Mông: 74, chiếm 13,9%, Thái: 67, chiếm 12,6%, Dao: 36, chiếm 6.8%, Nùng: 42, chiếm 7,9%; còn lại các dân tộc khác là 107 đ/c. Có 12% cán bộ dân tộc là người thuộc xã Biên phòng, 73% là ngưừi trong tỉnh, 15% là người ngoài tỉnh. Những đơn vị có tỷ lộ khá là: Cao Bằng: 69,5%, Lạng Sơn 40,42%, Sơn La 38,05%. Một sô' đơn vị chưa có cán bộ dân tộc là: Hà Tĩnh, Long An, Sóc Trãng và có ít như: Quảng Ninh 4,47%, Nghệ An 8,84%, Quảng Bình 0,71%, Quảng Nam - Đà Nấng 1,05%, Kon Tum 4,08%, Gia Lai2,38%, Minh Hải 1,80%, Kiến Giang 0,54%.

Có 25% là cấp tá, còn lại là cấp uỷ, 1,8% giữ chức chỉ huy trưởng, phó chỉ huy trưởng của tỉnh: 3,9% giữ chức trường phó phòng ban, tiểu khu, 31,1% giữ chức đồn trường, phó đồn trưởng, đại đội trưởng, phó đại đội trưởng; còn lại là trợ lý và cấp đội.

Vê học vân: có 3,2% qua đào tao bổ túc các học viện, 58% qua đào tạo các tiường SI quan, 31,8% qua bổ túc sT quan biên phòng, quân chính, quân khu và 3% chưa qua đào tạo.

Đánh giá khái quát: Những năm qua, nhất là từ năm 1988 đến nay, Đảng uỷ, chỉ huy các cấp trong toàn lực lượng đã chú ý quan tâm đến công tác đào tạo bồi dưỡng tạo nguồn cán bộ dân tộc. Sô lượng tuy giảm nhưng chất lượng đã được nâng lên một bước. Trong 6 năm từ 1988 đến nay đã đào tạo bổ sung vào đội ngũ sĩ quan được 250đ/c. Trong quản lý sử dụng đã tích cực tạo nguồn và tạo thuân lợi để cán bộ dân tộc trưởng thành. Những đơn vị tiêu biểu là; Lạng Sơn, Cao Bằng, Nghệ An...

Tuy nhiên vấn đề nổi lên đáng quan tâm là:

- Số lượng giảm dần và so với nhu cầu chỉ đạt khoảng 50%, nhất là cán bộ chủ trì giảm nhiều.

- Cơ cầu và thành phần dân tộc không cân đối, đồng đều, cán bộ cùng là dân tộc ít người ở khu vực biên phòng số lượng còn ít nhiều địa bàn có nhiều đồng bào dân tộc nhưng không có cán bộ cùng dân tộc. Ví dụ như đia bàn 34 xã Hà Giang dân tộc chủ yếu là Mông, Nùng, Dao nhưng cán bộ cùng dân tộc chỉ có: Mông 3 đ/c, Dao: 2 đ/c, Nùng: Olđ/c còn lại 49 đ/c là dân tộc Tày.

Số chưa được đào tạo cơ bản còn nhiều, văn hoá còn Ihấp, số giữ chức vụ chỉ huy tỉnh, phòng còn ít, nguồn đưa lên bị hãng.

2- Nguyên nhân của lình hình trên:

Ngoài những nguyên nhân như tổ chức lực lượng không ổn định, tình hình kinh tế, xã hội miền núi xuống cấp, đời sống khó khăn, trình độ dân trí thấp, ảnh hưởng của tập tục, gây khó khăn cho việc tạo nguồn, đào tạo cán bộ dân tộc. Có một số nguyên nhân cơ bản sau:

Nhiều nơi lãnh đạo chỉ huy chưa quán triệt sâu sắc, quan điểm chính sách cán bộ dân tộc của Đảng nên chưa tích cực chủ động trong tạo nguồn mới và giữ gìn số hiện có trong xây dựng, sử dụng, bồi dưỡng chưa làm tốt còn

cầu toàn, bình quân chủ nghĩa, chưa kiên trì mạnh dạn đào tao bồi dưỡng đưa anh em vào giữ những cương vị chủ trì.

- Chưa có kê hoạch đồng bộ và giải pháp thích hợp cụ thể trong đào tạo từng vùng, từng dân tộc của mỗi khu vực.

- Bản thân anh em dân tộc nói chung, dân tộc thiếu số nói riêng do tác động của nền kinh tê - xã hội miền núi nên nhiều người thiếu ý chí phấn đấu vươn lên. Phần đông khi có gia đình đông con thì xuất hiện tư tưởng dừng lại, lo lắng, đa số xin giải quyết chính sách ử cấp thượng, đại uý.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng bộ bộ đội biên phòng lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số từ năm 1986 đến năm 2001 (Trang 92 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)