Cơ cấu kinh tế của xó Hạ Bằng năm 2007 đến 2009

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của người già trong gia đình và cộng đồng hiện nay (nghiên cứu trường hợp xã hạ bằng, huyện thạch thất, thành phố hà nội) (Trang 62)

Cơ cấu kinh tế của địa

phƣơng % giỏ trị sản lƣợng năm 2007 % giỏ trị sản lƣợng năm 2008 % giỏ trị sản lƣợng năm 2009 Sản xuất nụng nghiệp 50,37 47,75 44,28 Tiểu thủ cụng nghiệp 21,49 22,25 22,59 Dịch vụ buụn bỏn 28,14 29,99 33,13

Nguồn: Số liệu bỏo cỏo của UBND xó Hạ Bằng

Năm 2007, tỷ lệ hộ nghốo ở chiếm đến 11,6% đến năm 2008 tỷ lệ này đó giảm xuống cũn ẵ (6,12%) và tớnh đến thời điểm 6/2010 tỷ lệ hộ nghốo của là 3,58%, tỷ lệ hộ cú mức sống khỏ và giàu ở xó Hạ Bằng hiện nay là khỏ cao chiếm tới hơn một

nửa (Bảng 2.3). Nhỡn chung thu nhập bỡnh quõn đầu ngƣời hàng năm của nhõn dõn từ 2007 đó tăng lờn. Nếu năm 2007 thu nhập bỡnh quõn đầu ngƣời tại địa phƣơng là hơn 8 triệu đồng/năm, tớnh đến 6/2010 mức thu nhập này đó đạt 12 triệu đồng/năm. (Bảng 2.4).

Bảng 2.3. Mức sống của ngƣời dõn từ năm 2007 đến 6/2010 (% theo tổng số hộ trong xó) Mức sống 2007 2008 2009 6/2010 Nghốo 11,6 6,12 4,88 3,58 Trung bỡnh 38,2 37,8 37,0 36,4 Khỏ 34,5 38,9 40 41,1 Giàu 16,7 17,2 18,1 18,9

Nguồn: Số liệu do cỏn bộ chủ chốt xó Hạ Bằng cung cấp

Bảng 2.4. Thu nhập bỡnh quõn đầu ngƣời tại địa phƣơng

Đơn vị. Đồng

2007 2008 2009 6/2010

8.394.000 9.283.000 10.760.000 12.160.000

Nguồn: Số liệu do cỏn bộ chủ chốt xó Hạ Bằng cung cấp

2.2.3. Tỡnh hỡnh văn húa – xó hội

2.2.3.1. Truyền thống đấu tranh cỏch mạng

Hạ Bằng là vựng đất cú bề dày lịch sử, văn húa và truyền thống yờu nƣớc đấu tranh cỏch mạng vẻ vang.Trong lịch sử, Hạ Bằng là nơi diễn ra cỏc cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xõm, chống nạn cƣớp búc, và vỡ vậy, từ xa xƣa trong nhõn dõn đó sớm hỡnh thành truyền thống đoàn kết, đấu tranh giữ làng, giữ nƣớc. Đầu cụng nguyờn khi Hai Bà Trƣng dấy cờ khởi nghĩa đỏnh giặc Đụng Hỏn đó lấy địa bàn trong xó làm điểm hội quõn. Nhõn dõn xó Hạ Bằng núi riờng và nhõn dõn trong vựng núi chung đó đúng gúp rất nhiều cụng sức cho cuộc khởi nghĩa thắng lợi. Trong cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp xõm lƣợc, mặc dự kẻ thự lập đồn bốt trong xó, kiểm soỏt và đàn ỏp gắt gao, nhƣng cỏn bộ, đảng viờn vẫn “sỏt đất, bỏm

dõn” gõy dựng cơ sở và chỉ đạo phong trào khỏng chiến ngay trong lũng địch. Cựng với bộ đội chủ lực quõn và nhõn dõn xó Hạ Bằng anh dũng đỏnh thắng nhiều trận càn lớn của địch, xƣng danh “Hạ Bằng quật khởi”.

Trong cuộc khỏng chiến chống Mỹ cứu nƣớc, ngƣời dõn Hạ Bằng “vừa sản xuất, vừa chiến đấu”. Trong 10 năm liờn tục, từ 1965 đến 1975, Hạ Bằng luụn là lỏ cờ đầu của huyện Thạch Thất về cụng tỏc tuyển quõn, xõy dựng lực lƣợng quõn sự địa phƣơng. Hạ Bằng đó cú 660 thanh niờn đó tham gia vào bộ đội, thanh niờn xung phong (chiếm 15,2% dõn số xó) trực tiếp đi chiến đấu và phục vụ chiến đấu trờn khắp cỏc chiến trƣờng, nhiều ngƣời đó trở thành dũng sĩ diệt Mỹ - Ngụy. Với những thành tớch trong sự nghiệp giải phúng dõn tộc, đặc biệt là thành tớch trong cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp xõm lƣợc, Đảng bộ và nhõn dõn xó Hạ Bằng vinh dự đƣợc nhà nƣớc phong tặng danh hiệu “Anh hựng lực lƣợng vũ trang”. Ngoài ra trong xó cú 4 bà mẹ đƣợc phong tặng danh hiệu “Bà mẹ Việt Nam anh hựng” và 125 liệt sỹ đƣợc nhận bằng tổ quốc ghi cụng, Đảng bộ và nhõn dõn xó cũng đƣợc tặng thƣởng nhiều Huõn chƣơng, Huy chƣơng cỏc loại [12].

2.2.3.2. Cỏc di tớch lịch sử - văn húa Cỏc di tớch lịch sử

Theo những tài liệu trong cuốn “Lịch sử đấu tranh cỏch mạng của Đảng bộ và nhõn dõn xó Hạ Bằng” thỡ từ xa xƣa cú cộng đồng dõn cƣ cổ (chủ yếu là ngƣời Việt cổ) sinh sống ở đõy và đó xõy dựng đƣợc một số cụng trỡnh văn húa nhƣ: ngụi đỡnh làng ở xúm Cầu đƣợc xõy dựng từ rất lõu đời và đƣợc xõy dựng quy mụ ở đời Thỏi Hũa (1443-1453). Năm 1923 đỡnh làng đƣợc xõy dựng thờm tả mạc và hữu mạc. Đỡnh làng thờ 3 vị Cao Hƣng, Tuấn Tĩnh và Trung Liệt. Theo thần phả Đỡnh làng ghi lại: Ngày 6/11 năm 40, khi Hai Bà Trƣng dựng cờ khởi nghĩa đỏnh giặc đó hội quõn một đờm tại đỡnh làng, Hai Bà Trƣng lập đàn tế thần xin phự hộ đỏnh đuổi Đụng Hỏn. Sau khi thắng giặc Bà Trƣng lờn ngụi là Trƣng Nữ Vƣơng đó phong sắc cho Thành Hoàng làng là: “Tế thế hộ quốc khang dõn phự vận đại lƣợc hựng tài hiển ứng Đại Vƣơng”. Cỏc đời vua sau này đó 4 lần phong sắc cho Thành Hoàng Làng [13].

Ở Hạ Bằng hiện cú 2 ngụi chựa cú tờn gọi là Chựa Cao và Chựa Thấp. Theo cuốn “Lịch sử đấu tranh cỏch mạng của Đảng bộ và nhõn dõn xó Hạ Bằng” thỡ Chựa Cao cú tờn là Bảo Quốc Tự, là ngụi chựa cổ đƣợc xõy dựng đời Lý Nhõn Tụng (1072-1128). Cấu trỳc ngụi chựa đƣợc xõy dựng hỡnh chữ cụng (I). Mặc dự Chựa đƣợc tu sửa nhiều lần, nhƣng vẫn giữ đƣợc kiểu dỏng cổ xƣa. Trong Chựa hiện cũn lƣu giữ đƣợc 23 pho tƣợng phật sơn son thiếp vàng với những đƣờng nột chạm khắc tinh xảo và một chuụng đồng đỳc năm Thiệu Trị thứ 7 (1847). Hàng năm tại đõy cú tổ chức lễ hội đấu vật. Cũng chớnh tại địa điểm này vào ngày 25/8/1945 đó diễn ra cuộc mớt tinh sỏp nhập 2 xó Hạ Lụi - Bằng Trự, thành lập Uỷ ban nhõn dõn lõm thời xó Hạ Bằng. Năm 1946, Chựa Cao là địa điểm đặt bờnh viện cứu chữa thƣơng binh của Trung đoàn thủ đụ. Chựa Thấp cú tờn là Thiờn Trỳc Tự, đƣợc xõy dựng thế kỷ thứ 11 cấu trỳc ngụi chựa hỡnh chữ nhị. Hiện nay trong chựa cũn lƣu giữ đƣợc 25 pho tƣợng và một chuụng đồng đỳc năm Thiệu Trị thứ 7 (1847) [12].

Theo Nguyễn Vinh Phỳc (2005) thỡ Chựa Cao (Bỏo Ân tự) là chựa của Hạ Lụi và Chựa Thấp (Thiờn Trỳc tự) là của xó Bằng Trự. Chựa Cao thuộc xúm Cốc, ở phớa sau chợ Mới cũn Chựa Thấp thuộc xúm Đầm. Tại chựa Cao cú một tấm bia khắc năm Minh Mạng thứ hai nhƣng khụng cú thụng tin liờn quan tới Hai Bà Trƣng. Trƣớc kia hai làng Hạ Lụi và Bằng Trự chung nhau một ngụi đỡnh. Đỡnh vốn ở xúm Quỏn đó bị phỏ và trờn nền Đỡnh hiện nay là trụ sở Ủy ban nhõn dõn xó. Ngày trƣớc tại Đỡnh này thờ ba thành hoàng là Cao Hƣng, Tuấn Tĩnh và Trung Liệt. Lời truyền miệng ở đõy kể rằng đú là ba ngƣời con của Lạc Long Quõn và Âu Cơ. Khi ụng bà chia con thỡ ba vị đú đến ở vựng này, dạy dõn cày cấy, lập thành làng mạc. Dõn cảm ơn cụng đức ấy, lập miếu thờ. Đến thời Hai Bà Trƣng phất cờ khởi nghĩa, Hai Bà cú kỳ đảo ở miếu, rồi nằm mộng thấy ba ụng lóo đầu rõu túc bạc tự xƣng là Cao Hƣng, Tuấn Tĩnh, Trung Liệt tới xin õm phự trợ giỳp. Sau khi đỏnh đuổi đƣợc giặc Hỏn, Hai Bà cho dõn Minh Trự dựng đỡnh miếu nguy nga thờ ba vị đú làm thành hoàng. Ngoài ngụi Đỡnh ấy, ở Hạ Lụi - Bằng Trự cũn cú một ngụi đền thờ Hai Bà Trƣng tƣơng truyền là dựng trờn chớnh nơi Hai Bà tập hợp đại quõn. Ở vựng này cỏc làng

thƣờng gọi đền thờ thần là quỏn, và quỏn thờ Hai Bà ở trờn một gũ cao, bờn dƣới là ao sen nờn quỏn đú cú tờn là quỏn Ao Sen [67].

Bờn cạnh cỏc di tớch văn húa và hoạt động văn húa truyền thống, thỡ từ xa xƣa xó Hạ Lụi - Bằng Trự cũn cú một chợ gọi là chợ Roi. Chợ Roi khụng chỉ là nơi trao đổi hàng húa sản phẩm nụng nghiệp, mà nơi giao lƣu sinh hoạt văn húa của ngƣời dõn nơi đõy, vỡ vậy nú mang đậm dấu ấn văn húa của ngƣời Việt ở Hạ Bằng. Chợ này họp bờn bờ sụng Tớch (Gũ Rẽ-Khoang Mố). Xƣa kia giao thụng chủ yếu là đƣờng sụng nờn chợ Roi tƣơng đối đụng đỳc, là nơi giao lƣu kinh tế với cỏc huyện và xó trong vựng. Năm 1954 sau khi hũa bỡnh lập lại, chợ Roi chuyển về quỏn Ao sen. Những năm chống Mỹ, chợ phải sơ tỏn về nhà Vƣơn (Tõn Xó), Cửa Cỳ (Vực Giang), quỏn Ao Sen. Hiện nay chợ đƣợc quy hoạch tại Chựa Cao (xúm Cốc).

Cỏc lễ hội

Hiện nay ở xó Hạ Bằng cú 2 lễ hội chớnh trong năm là Lễ Kỳ Phỳc (Hội đỡnh Làng diễn ra trong 2 ngày 5 và 6 thỏng 1 Ban Khỏnh Tiết chủ trỡ và Lễ hội chựa Bảo quốc tế diễn ra vào 15/1 (õm lịch) hàng năm do Ban Hộc tự chựa chủ trỡ.

Lễ Kỳ Phỳc cũn được gọi Hội đỡnh Hạ Bằng là lễ hội dõn gian, đƣợc tổ chức ở Đỡnh Hạ Bằng. Thời gian tổ chức vào ngày 6/1(õm lịch) hàng năm. Lễ hội tƣởng niệm vị tƣớng thời Hai Bà Trƣng. Lễ hội gồm cú 2 phần. Trong phần lễ cú tế lễ, hoa quả, rƣớc kiệu; và Phần hội cú tổ chức vật, mỳa gậy.

Trƣớc Cỏch mạng thỏng Tỏm, hàng năm vào ngày 6 thỏng Mƣời Một làng vào đỏm vẫn cú lệ làm tiệc trõu lột. Bởi ở vựng Kẻ Lúi này cú lƣu truyền những chuyện kể về Hai Bà Trƣng, đú là vào một ngày mựng 6 thỏng Mƣời Một, Hai Bà khao quõn ở Ao Sen (nơi đú, sau dõn lập quỏn thờ Hai Bà). Quõn đụng khụng đủ nồi nấu cỗ, phải làm cỗ thịt lột, tức là trõu lột xong da thỡ đặt thịt lờn trờn da mà nấu. [67].

Lễ hội chựa Bảo quốc hay cũn gọi là Hội chựa Cao. Đõy là lễ hội dõn gian đƣợc tổ chức ở Chựa Hạ Bằng, thời gian tổ chức vào ngày 15/1(õm lịch) hàng năm. Đối tƣợng tƣởng niệm là Thờ Phật. Phần lễ bao gồm Tế lễ hoa quả, bỏnh chay. Phần hội cú trũ Vật.

Ngoài ra ở từng xúm làng ở Hạ Bằng cũn lƣu giữ đƣợc những hoạt động văn húa truyền thống khỏc. Vớ dụ nhƣ trƣớc kia 2 xó cũn tổ chức đƣợc 2 gỏnh hỏt chốo, ngoài phục vụ những ngƣời dõn trong xó, cỏc gỏnh chốo cũn đi biểu diễn ở cỏc vựng lõn cận. Cỏc lũ vừ, lũ vật, lũ gậy đều cú ở hầu hết cỏc làng, cỏc lũ này chủ yếu dạy thanh niờn trong xó tham gia thi đấu vào cỏc ngày lễ hội và dịp thi đấu do cỏc địa phƣơng tổ chức.

Hiờn nay cú những mụn đấu vật, đỏnh gậy vẫn đƣợc nhõn dõn trong xó mến mộ và phỏt huy. Ngoài ra hàng năm xó cũn tổ chức Hội vật xuõn đầu năm tại Chựa Cao. Bờn cạnh tổ chức lễ hội, Uỷ ban nhõn dõn xó kết hợp với Uỷ ban Mặt trận tổ quốc và Ban chấp hành Hội ngƣời cao tuổi tổ chức chỳc thọ cho 107 cụ tuổi: 70-75- 80-85-90-95 và 100 tuổi tại Đỡnh làng.

2.2.3.3. Hệ thống y tế và giỏo dục

Trong lĩnh vực văn húa – xó hội của xó Hạ Bằng cũng đạt đƣợc nhiều thành tớch đỏng ghi nhận. Xó Hạ Bằng cũng là vựng đất cú truyến thống văn húa, giỏo dục. Cả xó Hạ Bằng hiện cú 3 cấp học: Trƣờng mầm non, Trƣờng tiểu học và trung học cơ sở. Nhỡn chung cụng tỏc giỏo dục của địa phƣơng trong những năm gần đõy và năm học 2009-2010 đó cú nhiều chuyển biến tớch cực về chất lƣợng dạy và học. Đều giữ vững chuẩn quốc gia. Năm học 2008 cú 55 học sinh thi đỗ cỏc trƣờng Đại học, cao đẳng, trong đú 17 em đỗ đại học, 38 em đỗ cao đẳng. Năm học 2009 cú 64 học sinh thi đỗ cỏc trƣờng Đại học, cao đẳng, trong đú 23 em đỗ vào đại học, 41 em vào cao đẳng [94, 95].

Ở Hạ Bằng hiện cú 1250 hộ đăng ký gia đỡnh văn hoỏ, đạt 90% tổng số hộ trong toàn xó. Cỏc thụn 1, 3, 4, 6, 9 luụn giữ vững danh hiệu làng văn hoỏ. Năm 2009, 88,1% hộ đạt danh hiệu gia đỡnh văn hoỏ [95].

Hệ thống y tế xó Hạ Bằng gồm cú 1 trạm y tế xó và cỏc trạm y tế thụn để giỳp cho việc chăm súc sức khỏe và chữa bệnh của ngƣời dõn. Trong nhiều năm qua, địa phƣơng thực hiện tốt cụng tỏc chăm súc sức khoẻ ban đầu cho nhõn dõn trong đú cú ngƣời già ở Hạ Bằng.

2.3. NGƢỜI GIÀ TRONG GIA ĐèNH NGƢỜI VIỆT Ở HẠ BẰNG

Trong xó hội nụng nghiệp truyền thống ngƣời già tham gia cụng việc gia đỡnh cho tới khi khụng cũn đủ sức khoẻ. Tuy nhiờn với mụ hỡnh kinh tế thị trƣờng và xu hƣớng đụ thị hoỏ đang diễn ra mạnh mẽ, đất đai ngày càng thu hẹp khiến cho cụng việc đồng ỏng cũng vỡ thế mà giảm sỳt.

Hạ Bằng vốn là một xó thuần nụng nờn phần lớn ngƣời già đều chủ yếu làm nụng nghiệp, do vậy rất ớt ngƣời già cú lƣơng hƣu hoặc trợ cấp, do nhu cầu sinh kế nờn, nhiều ngƣời già buộc phải tiếp tục làm việc cho đến khi sức khoẻ khụng cho phộp.

Trong bối cảnh chuyển đổi kinh tế - xó hội ở Hạ Bằng cũng nhƣ nhiều gia đỡnh nụng thụn Việt Nam thực sự đang đứng trƣớc những thử thỏch lớn. Gia đỡnh là một đơn vị kinh tế độc lập phải lo tỡm kiếm việc làm trong những điều kiện khú khăn: đất đai ớt, sản phẩm nụng nghiệp tiờu thụ kộm, chi phớ cho giỏo dục, y tế lớn. Hơn nữa, thiếu cụng ăn việc làm là hiện tƣợng phổ biến nờn thành viờn của một số gia đỡnh phải di cƣ ra thành phố kiếm sống. Tất cả cỏc ỏp lực này đó tỏc động đến gia đỡnh nghốo, cú hoàn cảnh khú khăn, cú ngƣời già.

Trƣớc năm 2000 số hộ nghốo ở xó Hạ bằng là trờn 18%, đến 6/2010 chỉ cũn 3,58%. Trong đú hộ gia đỡnh cú ngƣời già là hộ nghốo chiếm trờn 2%. Hạ Bằng cú vựng gũ đồi để làm kinh tế vƣờn, nhƣng hiện nay khụng cũn phỏt triển vỡ đất nụng nghiệp dành cho cỏc dự ỏn tƣơng đối nhiều (với diện tớch đó bàn giao là 225 ha). Với đặc thự nhƣ vậy, hiện một số gia đỡnh đi xõy dựng kinh tế ở vựng Thạch Hũa và số nam giới đi ra ngoài làm ăn ngày càng tăng, chỉ cú phụ nữ, trẻ em và ngƣời già ở lại hộ gia đỡnh , đõy là khú khăn đối với cuộc sống ngƣời già ở Hạ Bằng hiện nay.

Phõn tớch số liệu định lƣợng về đặc điểm nhõn khẩu đƣợc tiến hành trờn số mẫu là 100 ngƣời già cho thấy: ngƣời thấp nhất là 60 tuổi và cao nhất tuổi là 90 tuổi, trong đú 45% ngƣời già hiện ở độ tuổi 60-69; 43% ngƣời già ở độ tuổi 70-79, và 12% đang ở độ tuổi từ 80 trở lờn. Gần một nửa số ngƣời già tự đỏnh giỏ sức khoẻ hiện tại của bản thõn là “khoẻ mạnh, khụng cú bệnh”, và 48% ngƣời già cho biết đang ở tỡnh trạng sức khoẻ yếu, cú bệnh, và 4% ngƣời già rất yếu và cú nhiều bệnh.

Về hoàn cảnh gia đỡnh, cú 12% ngƣời già tự đỏnh giỏ mức sống gia đỡnh mỡnh là khỏ giả, 78% ở mức trung bỡnh và 10% hiện cú mức sống nghốo. Trong mẫu điều tra bảng hỏi chỉ cú một cụ là khụng cú con, ngƣời già cú đụng con nhất là 8 ngƣời. Số ngƣời già cú từ 3 con trở xuống chiếm 25,9%, cú từ 4-5 cũn chiếm 40% và 34,1% ngƣời già hiện cú từ 6-8 con.

Phõn tớch cỏc số liệu bảng hỏi cho thấy mụ hỡnh chung sống của ngƣời già ở Hạ Bằng hiện nay chủ yếu là sống chung, ăn chung với con chỏu. Trong tổng số 100 ngƣời già hiện cú hơn 2/3 ngƣời già hiện đang sống và ăn chung với con (76%); tỷ lệ sống riờng hai cú cả ụng bà là 14%; Cú 9% ngƣời già đơn thõn đang sống riờng; hỡnh thức sống chung với cỏc con nhƣng ăn riờng chiếm 1%. Phần đa ngƣời già từ 80 trở lờn hiện sống chung và ăn chung với con (91,7%), chỉ cú 1 cụ hiện sống riờng hai ụng bà, khụng cụ nào hiện đang sống một mỡnh. Tỷ lệ ngƣời già trong độ tuổi 60-69 hiện sống chung với con ở Hạ Bằng cao hơn khụng đỏng kể so với nhúm tuổi 70-79 (75,6% so với 72,1%).

Theo truyền thống của ngƣời Việt, thỡ cha mẹ già thƣờng chung sống với gia đỡnh con trƣởng - ngƣời sẽ tiếp tục thờ cỳng tổ tiờn. Cỏc gia đỡnh ở Hạ Bằng cũng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của người già trong gia đình và cộng đồng hiện nay (nghiên cứu trường hợp xã hạ bằng, huyện thạch thất, thành phố hà nội) (Trang 62)