Những điểm cũn hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của người già trong gia đình và cộng đồng hiện nay (nghiên cứu trường hợp xã hạ bằng, huyện thạch thất, thành phố hà nội) (Trang 119 - 159)

“Một vài cụ vẫn mang tƣ tƣởng phong kiến kiểu ngày xƣa, cú nghĩa là ỏp đặt con chỏu phải theo cỏi phong kiến ngày xƣa. Nú làm cho con chỏu bức xỳc. (PVS 25, cỏn bộ xó, nam giới, 54 tuổi).

“Cỏc cụ vẫn cho là phải đẻ đƣợc con trai mới thụi, nờn nhiều trƣờng hợp sau khi con chỏu muốn đi thực hiện kế hoạch húa gia đỡnh nhƣng ụng bà núi ngang, thậm chớ ụng bà cũn núi thẳng phải để tiếp tục sinh nở. Ảnh hƣởng đến việc thực hiện kế hoạch húa gia đỡnh” (PVS 24, cỏn bộ xó, nam giới, 51 tuổi).

“Về mặt hạn chế của ngƣời cao tuổi, phải núi là trong giai đoạn hiện nay cụng nghiệp húa, hiện đại húa thỡ trong suy nghĩ của ngƣời cao tuổi cú khỏc với lớp trẻ. Nú mang tớnh phong kiến nhiều hơn, chớnh vỡ thế nú cú phần hạn chế. Và ngƣời cao tuổi cũng cú tớnh bảo thủ” “(PVS 26, Đại diện chủ hộ, nam giới, 44 tuổi).

Bờn cạnh yếu tố chủ quan từ chớnh bản thõn ngƣời già tỏc động đến đến vai trũ của ngƣời già trong gia đỡnh và cộng đồng, thỡ một số yếu tố khỏch quan xuất phỏt từ cơ chế chớnh sỏch cũng là một vấn đề đặt ra. Trong Luật Ngƣời cao tuổi đó quy

định nhiều điều khoản ƣu tiờn, ƣu đói đối với ngƣời già nhƣ: Về sức khỏe: đƣợc ƣu tiờn khỏm chữa bệnh tại bệnh viện và cỏc cơ sở y tế; khỏm chữa bệnh tại nhà cho NCT tàn tật, cụ đơn khụng nơi nƣơng tựa hoặc ngƣời già 80 tuổi trở lờn; miễn hoặc giảm viện phớ; kiểm tra sức khỏe định kỳ; từ 90 tuổi trở lờn đƣợc cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phớ; Về sinh hoạt văn hoỏ – xó hội: phải cú sõn bói, dụng cụ, phƣơng tiện và đƣợc hƣớng dẫn luyện tập thể dục thể thao, nõng cao sức khỏe; Đƣợc ƣu tiờn chỗ ngồi trờn cỏc phƣơng tiện giao thụng cụng cộng; Đƣợc hỗ trợ đi du lịch, thăm quan di tớch lịch sử; Khi xõy dựng cỏc cụng trỡnh cụng cộng cần tớnh đến nhu cầu hoạt động của ngƣời cao tuổi; Về kinh tế: ngƣời già cũng đƣợc ƣu tiờn vay vốn phỏt triển SX-KD; miễn một số khoản đúng gúp xó hội v.v.. Tuy nhiờn, trờn thực tế thỡ việc thực hiện cỏc quy định ƣu tiờn này đối với ngƣời già này cũn rất hạn chế.

Nhiều ngƣời già nhấn mạnh đến những hạn chế của chớnh sỏch trợ giỳp ngƣời già nhƣ việc quy định mức tuổi đƣợc nhận trợ cấp và phạm vi đối tƣợng đƣợc hƣởng trợ cấp quỏ cao, từ 85 tuổi trở nờn, trong khi đặc thự ở nụng thụn số cụ đƣợc hƣởng chế độ này là rất ớt, đặc biệt là cụ ụng; cơ sở chăm súc y tế nghốo nàn và khụng cú nơi nuụi dƣỡng ngƣời già cụ đơn, khụng nơi nƣơng tựa… Nguyờn nhõn dẫn đến việc thực hiện cỏc chớnh sỏch ƣu tiờn ngƣời già chƣa hiệu quả rất nhiều, vớ nhƣ do việc thực hiện đƣờng lối chớnh sỏch của Đảng và Nhà nƣớc chƣa đỳng, hoặc do điều kiện kinh tế xó hội của địa phƣơng cũn thiếu cơ sở vật chất, trang thiết bị khỏm chữa bệnh, thiếu khụng gian riờng dành cho ngƣời già, thiếu kinh phớ hoạt động…Những bất cập này khụng cho phộp chớnh quyền địa phƣơng thực hiện tốt cỏc chớnh sỏch ƣu tiờn đối với ngƣời cao tuổi. Chớnh từ thực tế đú phần lớn nguyện vọng của ngƣời già là mong muốn đƣợc đảm bảo cỏc chớnh sỏch đối với ngƣời già nhất là về việc chăm súc về sức khoẻ tinh thần và trợ giỳp khi khú khăn.

Đối với việc phỏt huy vai trũ của ngƣời già trong gia đỡnh và cộng đồng địa phƣơng thỡ nguyện vọng của ngƣời già đều cho rằng trƣớc hết nhà nƣớc nờn cụng nhận Hội Ngƣời cao tuổi là một tổ chức xó hội chớnh trị, bởi vai trũ của quan trọng của nú đối với gia đỡnh và cộng đồng dõn cƣ. Ngƣời già cũng mong đợi nhiều hơn ở trỏch nhiệm từ chớnh quyền địa phƣơng, từ Hội ngƣời cao tuổi, và của con chỏu trong gia đỡnh trong tổ chức thực hiện chớnh sỏch phỏt huy vai trũ của ngƣời cao

tuổi. Gia đỡnh cũng cần quan tõm, chăm súc và tạo điều kiện để NCT tiếp tục hoạt động phự hợp với sức khoẻ, để ngƣời già hoà nhập với cộng động xó hội.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 4

Trong cộng đồng làng xó hiện nay ngƣời già đó và đang hoạt động trong cỏc tổ chức quan phƣơng (hay cũn gọi đoàn thể chớnh thức) và tổ chức phi quan phƣơng (tổ chức phi chớnh thức) cũng nhƣ hoạt động giao tiếp tại cộng đồng. Việc tham gia cỏc hoạt động này khụng chỉ giỳp ngƣời già cú thể hũa nhập đƣợc đời sống cộng đồng mà cũn thỏa món nhu cầu hoạt động. Hoạt động xó hội của ngƣời già trong cỏc tổ chức chớnh thức thƣờng ảnh hƣởng bởi những quy định mang nặng tớnh hành chớnh, thỡ những hoạt động trong cỏc tổ chức phi quan phƣơng lại mang đậm ý nghĩa văn húa, tinh thần, đạo đức, chớnh vỡ vậy nú thu hỳt đƣợc đụng đảo ngƣời già tham gia với sự tự giỏc và sự nhiệt tỡnh rất cao.

Hội Ngƣời cao tuổi khụng chỉ đỏp ứng đƣợc nhu cầu sinh hoạt của cỏc cụ phụ lóo, mà cũn là tổ chức cú uy tớn và cú sự liờn kết chặt chẽ với cộng đồng làng xó. Trong cộng đồng, vai trũ nổi bật của ngƣời già và tổ chức Hội Ngƣời cao tuổi đú là việc tham mƣu đúng gúp ý kiến cho chớnh sỏch luật của nhà nƣớc và địa phƣơng, tham gia và tuyờn truyền vận động con chỏu thực hiện tốt phong trào do chớnh quyền địa phƣơng phỏt động nhƣ giữ gỡn an ninh trật tự, là nhõn tố hũa giải trong cộng đồng làng xó, vận động thực hiện nếp sống văn húa, tham gia tớch cực cỏc hoạt động thể thao, văn húa, văn nghệ,... Ngƣời già ở Hạ Bằng cũng là ngƣời cú vai trũ tỏi tạo sức sống cho cỏc di sản văn húa của tộc ngƣời thụng qua việc trựng tu, tụn tạo, bảo vệ quần thể di tớch lịch sử văn húa nhƣ Đỡnh làng, Chựa quỏn. Những giỏ trị văn húa đƣợc truyền tải sang thế hệ trẻ qua hoạt động thực hành nghi lễ của ngƣời già cho thấy vai trũ khụng thể thay thế đƣợc của họ trong việc lƣu giữ và truyền tải cỏc giỏ trị văn húa phi vật thể.

Sự tớch cực tham gia hoạt động cộng đồng của ngƣời già ở Hạ Bằng cho thấy tớnh chủ động trong đời sống xó hội của ngƣời già ở nụng thụn và vai trũ quan trọng của họ trong sự nghiệp phỏt triển nụng thụn. Và cho phộp chỳng ta hiểu rừ hơn vị

thế xó hội của ngƣời già, cũng nhƣ năng lực của họ trong đời sống kinh tế - văn húa – chớnh trị của làng xó.

Một số chớnh sỏch phỏt huy vai trũ của ngƣời già trong cộng đồng ở Hạ Bằng đƣợc đỏnh giỏ ở tốt nhƣ tham gia hoạt động cộng đồng, xõy dựng đời sống văn húa ở cơ sở, giữ gỡn an ninh trật tự, nhƣng nhiều chớnh sỏch phỏt huy vai trũ liờn quan đến kinh nghiệm chuyờn mụn của ngƣời già lại chƣa đƣợc thực hiện tốt. Ở Hạ Bằng ngƣời già là một lực lƣợng khụng chỉ cú những “lóo nụng tri điền” mà cũn cú cả tầng lớp cỏn bộ hƣu trớ đó từng tham gia trờn nhiều lĩnh vực, do vậy hoạt động xó hội của họ rất đa dạng và chiếm một số lƣợng tƣơng đối đụng đảo. Vỡ vậy phỏt huy vai trũ tiềm năng của họ vào sự phỏt triển kinh tế, văn húa, xó hội ở địa phƣơng là một vấn đề quan trọng của chớnh quyền địa phƣơng.

KẾT LUẬN

1. Già húa dõn số là vấn đề xó hội cần giải quyết ở cỏc nƣớc phỏt triển và đang phỏt triển, trong đú cú Việt Nam. Đồng thời với đú hiện tƣợng lạm dụng hoặc bỏ rơi ngƣời già, sự tồn tại cỏc quan niệm/thỏi độ tiờu cực khi coi họ là nhúm dõn số phụ thuộc và thụ động về mặt kinh tế, hoặc là “gỏnh nặng” trong gia đỡnh và xó hội. Trong bối cảnh đú nghiờn cứu về vai trũ của ngƣời trong gia đỡnh và cộng đồng ở vựng nụng thụn là điều cần thiết. Mục đớch của Luận văn hƣớng đến việc tỡm hiểu thực trạng hoạt động và vai trũ của ngƣời già trong gia đỡnh và cộng đồng ngƣời Việt ở Hạ Bằng, một xó thuộc vựng đồng bằng Bắc bộ. Những phõn tớch trong luận văn này gúp phần làm rừ vai trũ của ngƣời già trong đời sống kinh tế, văn húa trong gia đỡnh và ngoài cộng đồng ở vựng nụng thụn hiện nay, và là nguồn tƣ liệu bổ sung vào khoảng trống về chủ đề nghiờn cứu này.

2. Nghiờn cứu này sử dụng phƣơng phỏp định tớnh bao gồm phỏng vấn sõu, thảo luận nhúm và quan sỏt tham dự, đồng thời sử dụng phƣơng phỏp điều tra bảng hỏi và phƣơng phỏp phõn tớch nguồn tài liệu thứ cấp để thu thập đƣợc cỏc thụng tin đa dạng nhằm hỗ trợ việc trả lời cỏc cõu hỏi nghiờn cứu. Ngoài ra cỏc chủ chƣơng và chớnh sỏch của Đảng và Nhà nƣớc về vấn đề ngƣời cao tuổi là cơ sở phỏp lý đúng vai trũ định hƣớng cho toàn bộ phõn tớch trong luận văn này.

3. Kết quả nghiờn cứu cho thấy những quan niệm về tuổi già và vai trũ của ngƣời già khụng cú khỏc biệt nhiều so với trƣớc đõy. Tuổi tỏc vẫn là hiện thõn của những giỏ trị xó hội mặc dự mức độ biểu hiện ớt nhiều thay đổi. Trong mỗi gia đỡnh, dũng họ và làng xó ngƣời Việt đó và đang ghi lại rất nhiều dấu ấn của thế hệ ngƣời già. Ngƣời già ở Hạ Bằng khụng chỉ là những “lóo nụng tri điền” mà cũn là đại diện cho nhiều thành phần kinh tế và nghề nghiệp khỏc nhau, nờn hoạt động và vai trũ xó hội của họ rất đa dạng, trờn nhiều mặt của đời sống kinh tế - văn hoỏ - xó hội. Ngƣời già làm việc khụng chỉ vỡ nhu cầu mƣu sinh, mà cũn là do nhu cầu cần hoạt động và thể hiện bổn phận và trỏch nhiệm của bản thõn họ đối với gia đỡnh, và cộng đồng. Những đúng gúp của ngƣời già đối với đời sống kinh văn húa trong gia đỡnh

ở nụng thụn là rất rừ ràng, nhất là trong lĩnh vực kinh tế, chớnh điều đú giỳp cho họ duy trỡ đƣợc vai trũ vị thế, uy tớn và mối liờn hệ mật thiết với con chỏu.

3. Nghiờn cứu ở Hạ Bằng cho thấy hầu hết ngƣời già (chủ yếu là nam giới) vẫn đúng vai trũ quan trọng trong gia đỡnh. Họ vừa là ngƣời chủ gia đỡnh trờn thực tế và là ngƣời ra quyết định đối với cỏc việc lớn của gia đỡnh nhƣ: phõn chia tài sản, hụn nhõn, tang ma,... Điều này gợi lờn khả năng ngƣời già sẽ tiếp tục duy trỡ đƣợc vị thế, vai trũ của mỡnh một cỏch mạnh mẽ trong gia đỡnh, nhất là ở nụng thụn. Sự chuyển giao vai trũ chủ hộ diễn ra õm thầm trong đời sống hộ gia đỡnh, từ ngƣời nam giới cao tuổi sang cho con trai trƣởng thành sống cựng hộ. Đõy là quỏ trỡnh xó hội húa vai trũ, cho thấy một sự thay thế và chuyển giao về mặt vai trũ từ ngƣời cao tuổi sang những ngƣời trẻ tuổi nhằm bảo đảm một sự ổn định và phỏt triển liờn tục trong gia đỡnh và xó hội.

4. Ở Hạ Bằng, mụ hỡnh ngƣời đàn ụng cao tuổi, ngƣời chồng làm chủ gia đỡnh vẫn phổ biến. Đõy đƣợc coi là tập tục của địa phƣơng, là sự tiếp nối của mụ hỡnh ngƣời chủ gia đỡnh trong truyền thống, phản ỏnh vai trũ thực tế của ngƣời đàn ụng trong đời sống gia đỡnh thể hiện ở quyền quyết định, quyền lực về kinh tế. Ngƣời đàn ụng cao tuổi cũn cú tiếng núi quan trọng trong chi phối cỏc mối quan hệ, nhất là khi xảy mõu thuẫn hoặc tranh chấp trong nội bộ gia đỡnh. Trong khi phụ nữ cao tuổi chủ yếu là cụng việc đồng ỏng và nội trợ. Sự khỏc biệt rừ nột trong vai trũ giới giữa ngƣời cao tuổi nữ và ngƣời cao tuổi nam trong gia đỡnh, dũng họ và cộng đồng ở Hạ Bằng, là một thực tế đó đƣợc nhiều nghiờn cứu tiếp cận giới chỉ ra, mà nguyờn nhõn sõu xa của nú chớnh là do khỏc biệt trong vai trũ giới vốn đó tồn tại từ rất lõu trong xó hội nụng thụn ở Việt Nam. Yếu tố này cần đƣợc tớnh đến khi xõy dựng và thực hiện chớnh sỏch phỏt huy vai trũ của ngƣời cao tuổi ở vựng nụng thụn núi riờng và ở Việt Nam núi chung.

5. Ngƣời già ở Hạ Bằng và cỏc tổ chức quan phƣơng và phi quan phƣơng đang tham tớch cực vào đời sống văn hoỏ xó hội ở nụng thụn, họ là nhõn tố “hoà giải” mõu thuẫn trong cộng đồng dõn cƣ, vận động thực hiện nếp sống văn húa, nổi bật nhất là vai trũ tham mƣu đúng gúp ý kiến cho cỏc phong trào xó hội, xõy dựng

chớnh sỏch của nhà nƣớc và địa phƣơng. Họ cũn tham gia tớch vào cỏc hoạt động từ thiện, nhõn đạo và giữ gỡn an ninh trật tự, tham gia cụng tỏc khuyến học. Cỏc hoạt động của ngƣời già trong cỏc tổ chức quan phƣơng và phi quan phƣơng cho thấy đến nay ngƣời già vẫn cú vai trũ đại diện cho gia đỡnh và gia tộc, xúm thụn và cộng đồng làng xó, điều chỉnh những mõu thuẫn trong cộng đồng dõn cƣ và gỡn giữ đƣợc cỏc quan hệ xó hội nụng thụn một cỏch cú hiệu quả.

Ngƣời già ở Hạ Bằng đang tỏi tạo sức sống cho cỏc di sản văn húa của tộc ngƣời thụng qua việc trựng tu, tụn tạo, bảo vệ quần thể di tớch lịch sử văn húa nhƣ Đỡnh làng, Chựa quỏn để những di tớch này luụn giữ đƣợc vẻ đẹp, sự tụn kớnh, trang nghiờm. Những giỏ trị văn húa đƣợc truyền tải sang thế hệ trẻ qua hoạt động thực hành nghi lễ giỳp cho thế hệ trẻ hiểu rừ về lịch sử và cỏc giỏ trị văn húa của quờ hƣơng, đồng thời cho thấy vai trũ khụng thể thay thế đƣợc của ngƣời già trong lƣu giữ và truyền tải cỏc giỏ trị văn húa phi vật thể. Trƣớc thực tế xó hội hiện đại đang cú những thay đổi to lớn, cỏc giỏ trị văn hoỏ gia đỡnh, tộc ngƣời cần phải tiếp thu, lƣu giữ nhƣ thế nào và việc phỏt huy vai trũ của ngƣời già trong truyền tải giỏ trị văn húa nhƣ thế nào là một vấn đề cần nghiờn cứu.

6. Vốn là một vựng quờ thuần nụng nhƣng lại nằm trờn vị trớ giỏp ranh với thủ đụ Hà Nội nờn tốc độ đụ thị húa ở đõy diễn ra mạnh mẽ, điều này tỏc động khụng nhỏ đến đời sống của cƣ dõn ở đõy. Trong bối cảnh xó hội chuyển đổi, ớt nhiều mang lại những xỏo trộn tới cuộc sống gia đỡnh. Những ghi nhận thay đổi liờn quan đến thế hệ già – trẻ, chủ yếu là do khỏc biệt lối sống khiến ngƣời già cảm thấy họ khụng đƣợc con chỏu kớnh trọng nhƣ thế hệ ụng bà, cha mẹ họ trƣớc đõy. Để cú những đỏnh giỏ về vai trũ của ngƣời già một cỏch khỏch quan và toàn diện cần phải phõn tớch điểm cũn tồn tại trong vai trũ của họ đối với sự phỏt triển gia đỡnh và cộng đồng. Ngƣời già đƣợc cho là lớp ngƣời đại diện cho lối sống cổ, mang nặng tƣ tƣởng phong kiến, ỏp đặt ý kiến đối với con chỏu… cú ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến đời sống kinh tế, văn húa của hộ gia đỡnh và cộng đồng? và tỏc động đến sự phỏt triển xó hội hay khụng chƣa đƣợc phõn tớch sõu cho nghiờn cứu này. Điều này cho thấy cần phải cú những nghiờn cứu sõu về vấn đề cú tớnh nhạy cảm này.

9. Phỏt huy ngƣời cao tuổi là một nội dung quan trọng trong chớnh sỏch của nhà nƣớc nhằm phỏt huy nguồn lực, kinh nghiệm và đúng gúp của ngƣời già, và để họ hội nhập vào đời sống kinh tế, chớnh trị, văn húa của đất nƣớc. Ở Hạ Bằng, chớnh quyền địa phƣơng nhận thức đƣợc những lợi thế và tiềm năng của ngƣời già đối với sự phỏt triển kinh tế, văn húa, xó hội, nhƣng chỉ cú một số ớt chớnh sỏch phỏt huy vai trũ của ngƣời già đƣợc đỏnh giỏ thực hiện tốt mà nguyờn nhõn chủ yếu là do thiếu kinh phớ, cơ sở vật chất nghốo nàn, cơ hội tiếp nhận thụng tin cũn hạn chế. Sự phỏt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của người già trong gia đình và cộng đồng hiện nay (nghiên cứu trường hợp xã hạ bằng, huyện thạch thất, thành phố hà nội) (Trang 119 - 159)