Xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết toàn dản lạo co sở xã

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhà nước pháp quyền trong cơ chế phát huy quyền dân chủ của nhân dân trong thời kỳ đổi mới ở việt nam hiện nay (Trang 38 - 40)

I. NỘI DUNG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN ViỆT NAM CỦA DÂN, • DO DÂN, VÌ DÂN.

c. Xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết toàn dản lạo co sở xã

hội vững chắc cho N hả nước pháp quyên Việt Nam.

Đại đoàn kết là truyền thống quý báu, tạo ra sức mạnh vô địch của

dân tộc ta trong lịch sử dựng nước và giữ nước, "tìoàỉì kết, đoàn kết, đạiđoàn kết - Thàỉììì công, thành công' đại thành công" là bài học lớn của cách đoàn kết - Thàỉììì công, thành công' đại thành công" là bài học lớn của cách

mạng Việt Nam, của dân tộc Việt Nam. Nó là một khẩu hiệu cách mạng, nhưng là một khẩu hiệu tràn đầy tư tưởng và đến Chủ tịch Hồ Chí Minh thì

đại đoàn kết đã "vượt khỏi kììuôìì kì ì Ổ một tư tưởng thuần tu ỷ mà íììực sự trở tììàỉììì một chiến lược cách mọỉìg". Đại đoàn kết cũng "không chỉ còn dơn thuần là tìỉììi cảm tự ìììúêìì giữa những người cùỉỉịỊ (hung một HƯỚC, mà dã được xây dựng trên cơ sử lý luận khoa học" (£5734).

Đại đoàn kết vì mục tiêu giữ vững độc lập dân tộc, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Đại đoàn kết chủ yếu phải lấy mục tiêu chung đó làm điểm tương đồng, đồng thời chấp nhạn những điểm khác nhau, không trái với lợi ích chung của dân tộc, cùng nhau xóa bỏ mọi định kiến, mặc cảm, hận thù, hướng về tương lai; xây dựng tinh thần đoàn kết cởi mở, tin cậy lẫn nhau, tất cả vì một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, góp phần tích cực vào sự nghiệp hoà bình, độc lập và phát triển của thế giới. Chiến lược đại đoàn kết phải được thể hiện trong mọi chủ trương, chính sách, pháp luật Nhà nước, trên mọi lĩiih vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng, đối ngoại nhằm đáp ứng lợi ích, nguyện vọng chính đáng của các giai tầng xã hội, tạo ra động lực to lớn thúc đẩy đất nước phát triển, khuyến khích toàn dân thực hiên tốt việc đền ơn đáp nghĩa đối với những người có công với đất nước, tham gia lích cực hoạt động nhân đạo và từ thiện, giúp nhau xóa đói giảm nghèo, phát huy truyền thống nhân nghĩa của cha ông.

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là người đại diện cho khối đại đoàn kết dan tộc, có vai trò hết sức quan trọng trong việc thực hiện chính sách đại đoàn kết dan tộc. Mặt trận là n&ơời tập hợp, đoàn kết mọi người Việt Nam

yêu nước trong và ngoài nước, táu thành đổi mới, phấn đấu làm cho nước nhà sớm thoát khỏi nghco nàn lạc hậu, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam vững mạnh.

Đường lối đại đoàn kết dân tộc đòi hỏi phải thường xuyên mài sắc ý thức cảnh giác, chống lại mọi âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch, nhất là những thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân chủ, nhân quyền, vấn đề dân tộc, tôn giáo để chia rẽ, gây mất ổn định chính trị - xã hội.

Đảng Cộng sản Việt Nam là người lãnh đạo, là hạt nhân của đoàn kết toàn dân. Sự đoàn kết (hống nhất trong Đảng đảm bao cho khối đại đoàn kết toàn dân được củng cố và tăng cường. Trong điều kiện Đảng là lực lượng lãnh đạo duy nhất trong Nhà nước pháp quyền XHCN , càng đòi hỏi phải thống nhất ý chí và hành động. Đoàn kết là truyền thống quý báu của Đảng,

"pììải g iữ gì ì ì s ự đoàn kết cỉta Đ ảng n h ư g iữ ạìn COÌÌ ỉisịưoi của m ắt m ình."

Đương thời Lênin đã nói rằng củng cố khối liên minh công nông là nguyên tắc tối cao của chuyên chính vô sản. Phát triển hơn nữa tư tưởng đó, Đảng ta đã coi củng cô khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp Hông dân và táng lóp trí thức để tạo ra nền tảng xã hội vững chắc cho Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là một vấn đề có ý nghTa chiến lược. Cùng với việc giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước, việc thực hiện có hiệu quả quan điểm trên đây là một nhân tố có ý nghĩa cực kỳ quan trọng để bảo đảm Nhà nước phấp quyền Việt Nam thực sự là thiết chế bảo đảm quyền lực của nhân dân.

Khi nêu ra những quan điểm cần nắm vững, để tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước của Đáng ta, trong Dự thảo Bấo cáo chính trị chuẩn bị cho Đại hội VIII đã khẳng định những quan điểm cơ bản sau đây:

- Xây dựng Nhà nước XHCN của dân, do dan, vì dân; lấy liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dan và tầng lớp trí thức làm nền tảng,

do Đảng Cộng sản lãnh đạo. Thực hiện đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân...

- Quyền lực Nhà nước là thống nhất. Có sự phân cồng và phối hợp giữa cấc cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện cấc quyền lạp phấp, hành pháp, tư pháp.

- Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của Nhà nước.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhà nước pháp quyền trong cơ chế phát huy quyền dân chủ của nhân dân trong thời kỳ đổi mới ở việt nam hiện nay (Trang 38 - 40)