Cơ quan hành chính Nhà nước là chủ thể quan trọng của hoạt động quản lý lìành chính Nhà nước và của quan hệ pháp luật hành chính Vì vậy,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhà nước pháp quyền trong cơ chế phát huy quyền dân chủ của nhân dân trong thời kỳ đổi mới ở việt nam hiện nay (Trang 57 - 58)

quản lý lìành chính Nhà nước và của quan hệ pháp luật hành chính. Vì vậy,

tinh thần trách nhiệm trước pháp luật của các cơ quan hành chính Nhà nước là lôi cuốn nhân dân vào sự nghiệp xây dựng và quản lý Nhà nước, quản lý xã hội. Đ ặ c biệt "việc phát huy vai trò của ììììâìì (Ìâỉì lao đôỉìq tham gia quản lý kiỉiìì tê, quản lý x ã liội cán được các cơ quan lãnh dao và quản lý

đặt ra và thực Ììiệỉì đúng ngay từ khi chuẩn bị và quyết định chủ trương,

chính sách" (4ỔV1 1 1). Lênin đã nhiều lần nhấn mạnh rồng chúng ta không

phải là những người không tưởng, do đó, không thể quan niệm một anh nấu bếp hay m ột chị lao côn g cũng có thể tham gia quản lý Nhà nước được. Vì vậy, phải nâng cao dân trí, nâng cao trình độ hiểu biết của người dân, trước hết là hiểu biết về phấp luật, về chính sách, về chính nội dung hoạt động quản lý nền hành chính quốc gia, từ đó lôi cuốn nhan dân vào m ọi hoạt đ ộn g quán lý Nhà nước, quản lý xã hội và đời sống. Mặt khác;các cơ quan hành chính Nhà nước phải thực hiện chức năng côn g ích, chăm io các công việc phát triển xã hội, các phúc lợi chung về giáo dục, y tế, văn hoá cho

quảng đại quần chúng, chăm sóc người có công, hổ trợ người nghèo và

những người có hoàn cảnh khó khăn, xây dụng hạ tầng CƯ sở kinh tế và xã

hội; tạo điều kiện để nhân dãn tham gia, cùng c ố chính quyền.

Chính quyền được xây dựng là để phục vụ nhân dân,để "gánh việcchung cho đâu". Vì vậy, trong các cơ quan quản lý hành chính Nhà nước, chung cho đâu". Vì vậy, trong các cơ quan quản lý hành chính Nhà nước, những người không có ý thức phục vụ nhân dân, chỉ muốn "thống trị dân",

h oặc m ắc khuyết điểm m à không sửa chữa thì không thể để (rong bộ máy chính q u yền , trong các cơ quan quản lý hành chính N hà nước. Phải chấn chỉnh tổ chức và hoạt đ ộn g của bộ m áy hành chính, lập lại liạt tự trong chính bản thân bộ m áy hành chính, giải quyết những vân đề cơ bản về tổ

chúc va quan lý, thực hiện chê độ tuyển cử toàn diện, c h ế độ bãi m iễn bất cu luc nào đôi với tất cả m ọi viên chức không trừ m ột ai, phải thưc hiên q u yên bãi m iên của dân đối với những đai biểu của m ình, thi hành kỷ luât đối với những cán bọ có khuyết điểm năng, không được nhân dân tín n h iệm , đảm bảo cho pháp luật được thi hành nghiêm chỉnh trong toàn xã

hội. Đó là kỷ cương , pháp luật của một xã hội dân chủ - xã hội XHCN.5. Xây cỉựng quy chê phấp luật hành chính của công dân, của các tổ 5. Xây cỉựng quy chê phấp luật hành chính của công dân, của các tổ

chức xã hội, đổng thòi tăng cường các biện pháp bảo đảm phấp chêvà kỷ luật Nhà nước. và kỷ luật Nhà nước.

a. Xây dựng quy ch ế pháp luật hành chính cửa cỏììg dân.

Quy chế pháp luật hành chính của công dân ]à "tổng thể các quyên vànghĩa vụ của cồìĩg dân trong quản lý ììàĩììi chíỉiỉì Nhà nước" (10/250). nghĩa vụ của cồìĩg dân trong quản lý ììàĩììi chíỉiỉì Nhà nước" (10/250).

Q uyền và nghĩa vụ của công dân nói lên vị trí của cá nhãn trong xã hội và

thể hiện mối quan hệ giữa cá nhân với xã hội, giữa công dân với Nhà nước.

Phạm vi nội dung quyền và nghĩa vụ của công dân rất rộng, bao gồm tất cả m ọi lĩnh vực của quản lý hành chính Nhà nước và được phát triển qua từng giai đoạn của lịch sử. Q uyền và nghĩa vụ không tách rời mà có quan hệ hữu cơ với nhau trong quản lý hành chính Nhà nước. N ó được thể hiện trong các

lĩnh vực như: quản lý hành chính - chính trị, trong lĩnh vực kinh tế và trong

lĩnh vực văn hoá - xã hội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhà nước pháp quyền trong cơ chế phát huy quyền dân chủ của nhân dân trong thời kỳ đổi mới ở việt nam hiện nay (Trang 57 - 58)