Một số kinh nghiệm và kiến nghị

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Sự lãnh đạo của Đảng bộ Hải Phòng đối với kinh tế nông nghiệp từ năm 2001 đến 2010 (Trang 100 - 135)

Chương 3 : MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM

3.2. Một số kinh nghiệm và kiến nghị

3.2.1. Kinh nghiệm lịch sử

Quá trình chỉ đạo phát triển kinh tế - xã hội thành phố, Thành ủy trong từng thời kỳ đúc rút được nhiều bài học kinh nghiệm quý báu: Luôn kiên trì thực hiện đường lối, mục tiêu đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo; kiên định, quyết tâm cao trong thực hiện mơ hình, mục tiêu phát triển thành phố; nhất quán trong nhận thức và thực tiễn lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt, xây dựng và phát triển văn hóa thật sự là tinh thần xã hội, đảm bảo ổn định chính trị - xã hội, giữ vững quốc phòng - an ninh là nhiệm vụ thường xuyên, trọng yếu; thường xuyên gắn kết phát triển kinh tế với đảm bảo an sinh xã hội và đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân; tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân; chăm lo củng cố, xây dựng các tổ chức đảng có năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu cao, gắn bó

mật thiết với nhân dân;… Đó là những bài học giữ vai trị then chốt trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ Hải Phịng.

Ngồi ra, trong lãnh đạo phát triển kinh tế nói chung và kinh tế nơng nghiệp thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nói riêng của Hải Phịng cũng để lại nhiều bài học sâu sắc:

- Phát huy tồn diện, đồng bộ và có hiệu quả tiềm năng, vị thế của thành phố cảng; quan tâm bảo vệ môi trường và phát triển bền vững để thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của thành phố. Từ kinh nghiệm của các nước trên thế giới, chúng ta muốn phát triển một nền nông nghiệp bền vững và làm giàu từ nông nghiệp chúng ta phải quay trở lại với sản xuất nông nghiệp hữu cơ, công nghệ sinh học. Điều này giúp chúng ta giữ được môi trường không bị ô nhiễm bởi các thuốc hóa học, tránh thối hóa đất khi chúng ta giết chết lượng sinh vật có lợi cho q trình làm tốt đất, giảm chi phí và có nơng sản an toàn.

- Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố, với vai trò là một thành phố trực thuộc Trung ương, vai trò là trung tâm vùng trong thế chủ động Hải Phòng cần tranh thủ sự lãnh đạo, ủng hộ giúp đỡ của Trung ương Đảng, Quốc hội, Chính phủ và các Bộ ngành, khẳng định mối tương quan đặc biệt của mình với thủ đơ Hà Nội và các địa phương trong vùng để thu hút đầu tư.

- Tiếp tục đổi mới tư duy, tìm ra con đường tốt nhất để phát triển đột phá, xứng đáng với tiềm năng lợi thế. So với Hải Phịng, nơng nghiệp Đà Nẵng có ít ưu thế hơn. Đà Nẵng xét về khía cạnh khơng gian và diện tích canh tác khơng lớn, chỉ có 11.700 ha đất nông nghiệp, nông thôn Đà Nẵng tập trung chủ yếu ở huyện Hòa Vang, gồm 14 xã với 20,7% dân số thành phố. Lợi thế về biển của Đà Nẵng chỉ 70 km trong khi đó Hải Phịng là hơn 120 km [66, tr 3-4]. Tuy nhiên trong công tác chỉ đạo và phát triển, Đảng bộ Đà Nẵng đã vạch rõ được

nhiệm vụ ưu tiên, chỉ đạo cụ thể. Nếu như ở Hải Phịng nơng nghiệp trồng trọt và chăn nuôi (Nông nghiệp – lâm nghiệp – thủy sản) vẫn giữ vị trí chính trong kinh tế nơng nghiệp thì Đà Nẵng xác định Thủy sản – nơng – lâm, có nghĩa lấy kinh tế thủy sản mũi nhọn. Làm như vậy, Lãnh đạo Đà Nẵng đã bày tỏ rõ quan điểm ưu tiên cho phát triển kinh tế thủy sản thay vào việc phát triển nông nghiệp trên một diện tích q hẹp. Hải Phịng lợi thế rất nhiều: ruộng tốt, biển rộng, có rừng núi đủ điều kiện để bứt phá nhưng vấn đề xác định nhiệm vụ ưu tiên để từ đó giải quyết vấn đề đầu tư có trọng điểm vẫn là bài tốn với Hải Phịng.

- Nơng nghiệp, nông thôn, nông dân Hải Phịng khơng thể đứng ngồi việc hội nhập quốc tế. Hiện nay các vấn đề về an toàn thực phẩm, sở hữu thương hiệu và xây dựng thương hiệu đang tác động trực tiếp đến các sản phẩm nông sản, thủy sản của người nơng dân Hải Phịng. Do vậy sản xuất nông nghiệp không chỉ đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu vật nuôi, cây trồng để tiến đến nền sản xuất hàng hóa mà phải khẳng định được chất lượng sản phẩm, sản xuất theo các tiêu chuẩn của thế giới như tiêu chuẩn Việt – Gap mới có thể giúp Hải Phịng vươn ra thị trường quốc tế và làm giàu từ nông nghiệp.

3.2.2. Một số kiến nghị về chỉ đạo phát triển kinh tế nơng nghiệp Hải Phịng

Hải Phịng muốn xây dựng thành công nền nông nghiệp tiên tiến, hiện đại phải tăng cường đầu tư cho nơng nghiệp tạo ra đột phá mới có thể tạo chuyển biến hiệu quả. Chương trình hành động số 23-Ctr/TU (2008) của Ban Thường vụ Thành ủy thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành TW Đảng (khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn là bước triển khai tiếp theo sau Nghị quyết 11 – NQ/TU (2002) đã nêu rõ mục tiêu “…phấn đấu đưa Hải Phòng là một trong những địa phương đi đầu trong sự nghiệp cơng nghiệp

hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn. Xây dựng nông nghiệp thành phố phát triển toàn diện theo hướng hiện đại, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn có năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao; nông thôn giàu đẹp, văn minh, kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội hiện đại, cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; dân trí được nâng cao, mơi trường sinh thái được bảo vệ… nông dân Hải Phịng được đào tạo có trình độ sản xuất nơng nghiệp tiên tiến”.

Để đạt được mục tiêu này, một trong những giải pháp phải thực hiện là có mức đầu tư thỏa đáng cho phát triển nông nghiệp, nông thôn. Trong các Nghị quyết của Đảng bộ và chính quyền thành phố ln khẳng định coi trọng nơng nghiệp và phát triển nông thôn nhưng trong chỉ đạo điều hành và thực tế có vẻ như xem nhẹ do sinh lợi trong kinh tế nông nghiệp thường thấp hơn công nghiệp và dịch vụ. Khi đánh giá cao vai trị của nơng nghiệp, nơng thơn đồng nghĩa với việc phải tăng cường đầu tư cho tương xứng với yêu cầu phát triển, trong đó vấn đề đầu tư hàng đầu là: thủy lợi, chăn nuôi, chế biến nông sản – thủy sản, cơ sở hạ tầng, khoa học kỹ thuật, đào tạo...

Trong những năm tới, Hải Phòng cần xây dựng quy hoạch đồng bộ phát triển nông nghiệp. Với mục tiêu của thành phố xây dựng nền nơng nghiệp hàng hóa phục vụ đơ thị và xuất khẩu vì vậy nên quy hoạch vùng sản xuất theo kiểu vành đai quanh khu vực nội đô. Tuy nhiên, thành phố phải bố trí hợp lý các vùng sản xuất chuyên canh lớn như vùng sản xuất lúa, vùng sản xuất rau, đậu phục vụ tiêu dùng cũng như xuất khẩu, vùng cây ăn quả, vùng cây hoa cảnh, vùng nuôi trồng thủy sản, khu cơng nghiệp tập trung trên cơ sở phân tích địa hình, địa chất, cơ cấu đất đai cho phù hợp và phải giữ lại quỹ đất nhất định cho sản xuất lương thực. Đặc biệt, quy hoạch sản xuất phải gắn với quy hoạch chế biến, bảo quản, thu gom, vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm. Trong những năm

2001-2010, các trung tâm hậu cần nghề cá ở Cát Hải và Bạch Long Vĩ đã được Thành ủy chỉ đạo xây dựng quy trình khép kín các khâu: khai thác, ni trồng – chế biến, bảo quản, thu gom, vận chuyển, tiêu thụ. Đó là những thành cơng cần phát huy trong cả trồng trọt, chăn nuôi, nghề thủ cơng.

Chủ trương cơng nghiệp hóa nơng thơn là một chủ trương lớn của Đảng, nhưng hiện nay khi triển khai các địa phương đang hiểu một cách sai lệch, gây phá vỡ môi trường, không thực sự phù hợp trong đó có Hải Phịng. Các khu công nghiệp mọc trên địa bàn nơng thơn Hải Phịng ngày càng nhiều và thiếu nghiên cứu cẩn trọng. Một lượng lớn đất đai màu mỡ, bờ xôi ruộng mật của các vùng ngoại thành như ven quốc lộ 10 bị biến thành mặt bằng xây dựng các khu công nghiệp làm mất đi tài nguyên đất sản xuất nơng nghiệp, gây mất độ phì nhiêu của đất. Xây dựng nông nghiệp Hải Phịng trở thành nơng nghiệp đơ thị, tạo ra các vùng chuyên canh mang tính lợi thế xung quanh khu vực nội đô, như vậy vừa tạo ra vùng sản xuất hàng hóa phục vụ nhu cầu của người dân thành phố, vừa tạo ra những sản phẩm mang tính cạnh tranh, tạo mơi trường sản xuất bền vững và hiệu quả. Để làm được điều này, Hải Phòng nên xây dựng quy hoạch những vùng chuyên canh cao như: Thủy Nguyên là một huyện có địa hình đồi núi đá, nên quy hoạch thành vùng phát triển công nghiệp tập trung; Vĩnh Bảo có lợi thế đồng bằng màu mỡ, vựa lúa của thành phố với năng xuất hàng năm vượt 11 tấn/ha nên giữ lại thành vùng chuyên sản xuất lương thực kết hợp chăn nuôi để tận dụng nguồn nguyên liệu tại chỗ; An Dương, An Lão là một vùng ven đô quan trọng cung cấp trực tiếp hàng hóa cho nhu cầu của thành thị về các sản phẩm nông nghiệp sạch (rau xanh, quả tươi, thực phẩm) và thị hiếu về hoa, cây cảnh nên xây dựng những vùng chuyên canh rau, quả, hoa cây cảnh; Kiến Thụy – Đồ Sơn – Tiên Lãng - Cát Hải là những vùng ven biển, cửa sơng có nhiều lợi thế về nước như nước mặn, nước nợ, ngọt để phát triển thủy hải sản đa dạng…

Ngồi ra, vấn đề cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn là một vấn đề phức tạp, địi hỏi u cầu ngày càng cao về trình độ quản lý, năng lực chuyên môn và nắm bắt khoa học kỹ thuật mới. Đây là một thách thức lớn đối với trình độ cán bộ quản lý, cán bộ chun mơn, dân trí và kiến thức của người nơng dân Hải Phịng. Chính vì vậy, nâng cao năng lực quản lý, chuyên môn của các cán bộ chuyên trách cũng như các cấp ủy Đảng để đủ trình độ tiếp thu các yêu cầu phát triển mới; đào tạo nguồn nhân lực cho nông thôn vừa đảm bảo tiếp nhận khoa học kỹ thuật canh tác vừa đảm bảo nguồn lao động chuyển sang làm dịch vụ, công nghiệp và xuất khẩu lao động có thể đáp ứng yêu cầu công việc là một trong những giải pháp quan trọng.

Tích cực nghiên cứu, áp dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp nhằm thúc đẩy năng suất, chất lượng sản phẩm và an tồn vệ sinh đồng thời cũng gìn giữ mơi trường nông thôn được trong lành. Để sản phẩm hàng hóa nơng sản của Hải Phịng “có năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao”, khoa học – công nghệ phải đi trước một bước trong việc nghiên cứu, ứng dụng, tiếp thu những thành tựu tiến tiến của thế giới như: công nghệ sinh học, chương trình giống cây, con, cơng nghệ chế biến, bảo quản hàng nông – thủy sản…

Phát huy và khuyến khích các thành phần kinh tế nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, đem lại nguồn thu nhập cho người nơng dân. Có chính sách hợp lý đối với người trồng lúa để giữ một diện tích trồng lúa nhất định đảm bảo an ninh lương thực, rút ngắn khoảng cách chênh lệch mức sống giữa thành thị và nông thôn. Thực hiện được điều này, Thành ủy Hải Phòng cần giải quyết triệt để chủ trương “dồn điền đổi thửa”, gắn với nó là chính sách về đất đai nhằm thúc đẩy sản xuất lớn, phát triển kinh tế trang trại, kinh tế hộ có quy mơ. Kinh tế HTX của Hải Phòng hiện nay mới chỉ dừng lại làm dịch vụ nông nghiệp trên một số khâu làm đất, thủy lợi,

điện, phân bón, giống cây con… mà chưa làm được việc tổ chức hoàn thiện các dịch vụ từ khâu đầu vào đến khâu đầu ra không chỉ trong lĩnh vực trồng trọt mà phải trong cả chăn ni, thủy sản, lâm nghiệp. Do đó, Thành ủy Hải Phịng cần có một cơ chế chính sách hợp lý để khuyến khích kinh tế tập thể phát huy hết vai trị như hỗ trợ vốn, đào tạo cán bộ chủ chốt, cung cấp kịp thời các thơng tin về thị trường,…Ngồi ra, các doanh nghiệp, công ty phát triển trong lĩnh vực nông nghiệp hay phi nông nghiệp cần tạo điều kiện hỗ trợ để gắn kết họ với hộ nông dân và sản xuất nông nghiệp.

KẾT LUẬN

Hải Phòng nằm trong vùng kinh tế trọng điểm, là cửa chính ra biển, một địa bàn chiến lược về kinh tế, văn hóa và an ninh quốc phịng của cả nước. Hải Phịng có nhiều lợi thế về phát triển nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp, du lịch sinh thái và nơi giao thoa các nền văn hóa. Người Hải Phịng năng động, sáng tạo, cần cù trong lao động. Trong những năm qua, được Đảng và Nhà nước và Chính phủ ln quan tâm, Đảng bộ, qn và dân Hải Phịng ln cố gắng, nỗ lực phát huy truyền thống bất khuất, anh hùng, đoàn kết quyết tâm vượt qua mọi khó khăn thách thức vươn lên gặt hái nhiều thành công trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ tổ quốc.

Mười năm (2001-2010) là một chặng đường khơng dài so với lịch sử hình thành và phát triển của thành phố nhưng là thời kỳ quan trọng, đánh dấu nhiều những đổi thay to lớn của Hải Phịng trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.

Những năm 2001-2010 là những năm khơng có nhiều điều kiện thuận lợi nhưng trên cơ sở những kinh nghiệm đã qua, Đảng bộ Hải Phòng đã vượt qua khó khăn, trở ngại lớn của thời kỳ nhiều biến động không chỉ ở Việt Nam mà trên toàn thế giới. Nạn dịch gia súc, gia cầm gây khơng ít khó khăn cho chăn ni; kinh tế trang trại phát triển mạnh nhưng do chưa có kinh nghiệm nên chưa phát huy hết vai trò; và trên hết là khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế vào cuối thập niên đầu của thế kỷ 21. Mặc dù vậy, trên tinh thần của các Nghị quyết, Chỉ thị của Trung ương Đảng, Đảng bộ thành phố đã tập trung chỉ đạo khắc phục mọi khó khăn, yếu kém, triệt để khai thác mọi tiềm năng, nguồn lực cho phát triển kinh tế đặc biệt là nông nghiệp. Trong điều kiện đất canh tác ngày một thu hẹp, việc đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm nâng cao giá trị mỗi ha đất canh tác, chú trọng giải quyết công ăn việc làm cho lao động dư thừa, cải thiện đời sống cho nhân dân. Kết quả là đời

sống người dân không ngừng được nâng cao, số hộ nghèo giảm đáng kể. Các lĩnh vực giáo dục, y tế, thể dục thể thao, xây dựng cơ sở hạ tầng, an ninh quốc phịng đều đạt thành tích lớn, góp phần hình thành nên diện mạo mới cho Hải Phịng hơm nay.

Trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế nông nghiệp trong những năm 2001-2010 của thành phố cũng bộc lộ nhiều hạn chế: chuyển dịch cơ cấu kinh tế cịn chậm, sản xuất nơng nghiệp mới tiến gần đến nền sản xuất hàng hóa, nơng nghiệp phát triển cịn tự phát, chưa có quy hoạch chuẩn, chưa hồn thiện quy trình sản xuất đồng bộ từ khâu sản xuất đến chế biến, bảo quản và tiêu thụ… Những vấn đề này là do nhận thức của các cấp lãnh đạo, tư duy quản lý, quy hoạch, công tác tham mưu, tư vấn của các sở, ban ngành giúp việc cho Thành ủy, Ủy ban nhân dân còn nhiều hạn chế. Để tạo đà phát triển cho những năm tiếp theo, Đảng bộ Hải Phòng cần khắc phục được những tồn tại này.

Tuy vậy, những thành tựu vượt bậc của phát triển kinh tế nông nghiệp 2001-2010 dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ thành phố Hải Phịng là khơng thể phủ nhận. Thành tựu đó đã khẳng định vai trị lãnh đạo của Thành ủy, Ủy Ban

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Sự lãnh đạo của Đảng bộ Hải Phòng đối với kinh tế nông nghiệp từ năm 2001 đến 2010 (Trang 100 - 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)