Tiểu kết chương

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Trang trí trên ngói ở Hoàng Thành Thăng Long qua tư liệu khai quật hố D4-D5-D6 (Khu D) địa điểm 18. Hoàng Diệu - Hà Nội (Trang 84 - 87)

- Loại 2 Lỏ đề được in khuụn toàn bộ

b. Hỡnh văn “như ý”

2.3. Tiểu kết chương

Chương 2, gồm hai phần chớnh. Phần một trỡnh bày hoa văn trang trớ trờn cỏc bộ phận gắn thờm trờn thõn ngúi. ở hỡnh thức thể hiện này cỏc bộ phận trang trớ trờn ngúi rất phong phỳ và đa dạng với nhiều hỡnh dỏng khỏc nhau trang trớ

trờn cỏc loại ngúi khỏc nhau: ngúi ống, ngúi õm dương, ngúi bũ núc, ngúi mũi sen. Theo đú, hoa văn trang trớ thể hiện theo nhiều chủ đề và mụtif khỏc nhau: hoa văn mặt người, rồng, phượng, uyờn ương, hoa sen, hoa cỳc, hoa mai, hoa mẫu đơn…với rất nhiều cỏc biến thể khỏc nhau.

Phần hai, trỡnh bày hỡnh thức trang trớ trực tiếp trờn thõn ngúi. So với hỡnh thức trang trớ gắn thờm trờn thõn ngúi, ở hỡnh thức này trang trớ trờn ngúi đơn giản hơn. Tuy đơn giản nhưng lại mang những yếu tố mới lạ. Hoa văn là những chấm trũn cõn xứng, những hỡnh khắc khỏc nhau kết hợp với nhau, hỡnh văn “như ý”, hoa sen…Cỏc loại ngúi cú trang trớ ở hỡnh thức này cũng ớt hơn: ngúi õm dương, ngúi mũi sen đầu vỏt.

Qua đú, cho thấy tuỳ theo mỗi loại ngúi, hỡnh thức thể hiện, vị trớ lợp và hoa văn trang trớ khỏc nhau mang đặc trưng cũng như thay đổi qua từng thời kỳ. Đõy cũng chớnh là cơ sở để tỏc giả đề cập đến niờn đại và đặc trưng của trang trớ trờn ngúi ở chương 3.

Chương 3

NIấN ĐẠI VÀ ĐẶC TRƯNG TRANG TRÍ TRấN NGểI Ở CÁC HỐ D4 – D5 – D6

Kinh đụ Thăng Long và thành Hà Nội cú niờn đại kộo dài từ thế kỷ 11 đến thế kỷ 19 - đầu thế kỷ 20. Nếu tớnh cả thời kỳ Tiền Thăng Long thỡ di tớch Thăng Long – Hà Nội kộo dài tới 13 thế kỷ. Trong suốt tiến trỡnh lịch sử đú cú rất nhiều cụng trỡnh kiến trỳc khỏc nhau được xõy dựng. Cựng với những cụng trỡnh đú cú rất nhiều kiểu trang trớ trờn ngúi được sử dụng qua cỏc thời kỳ. Điều đú lý giải vỡ sao chỉ riờng khu vực hố D4-D5-D6 đó cú rất nhiều cỏc loại ngúi với nhiều kớch cỡ, chất liệu, màu sắc khỏc nhau và nhiều loại hoa văn trang trớ trờn ngúi xuất hiện.

Để hiểu được tiến trỡnh trang trớ trờn ngúi tại cỏc hố D4-D5-D6, trước hết cần xỏc định niờn đại cho cỏc kiểu trang trớ trờn ngúi mà luận văn vừa đề cập trờn đõy.

Cú thể núi cỏc loại hỡnh trang trớ trờn ngúi ở cỏc hố D4-D5-D6 cú niờn đại trải dài từ thời kỳ Đại La (Tiền Thăng Long thế kỷ 7 - 9) đến thời kỳ Thăng Long (thế kỷ 11-18) và thời Nguyễn (thế kỷ 19 - đầu thế kỷ 20). Để xỏc định niờn đại cho cỏc loại hỡnh trang trớ này, luận văn dựa vào tư liệu địa tầng và so sỏnh với cỏc di vật tương tự ở cỏc di tớch đó xỏc định được niờn đại. Tuy nhiờn, cũng cần phải núi thờm rằng địa tầng ở Thăng Long ở nhiều vị trớ rất phức tạp, đan xen và chồng chộo nhiều lớp văn hoỏ, do vậy việc dựa vào so sỏnh tổng hợp và cỏc vị trớ cú địa tầng khụng bị xỏo trộn để xỏc định niờn đại là rất quan trọng.

Dưới đõy, luận văn sẽ lần lượt xỏc định niờn đại và đặc trưng của cỏc bộ phận trang trớ trờn ngúi qua cỏc thời kỳ theo tiến trỡnh lịch sử từ sớm đến muộn.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Trang trí trên ngói ở Hoàng Thành Thăng Long qua tư liệu khai quật hố D4-D5-D6 (Khu D) địa điểm 18. Hoàng Diệu - Hà Nội (Trang 84 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)