Trang trớ trờn ngúi thời Đại La (thế kỷ 7-9)

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Trang trí trên ngói ở Hoàng Thành Thăng Long qua tư liệu khai quật hố D4-D5-D6 (Khu D) địa điểm 18. Hoàng Diệu - Hà Nội (Trang 87 - 90)

- Loại 2 Lỏ đề được in khuụn toàn bộ

b. Hỡnh văn “như ý”

3.1. Trang trớ trờn ngúi thời Đại La (thế kỷ 7-9)

3.1.1. Niờn đại:

Trang trớ trờn ngúi thời Đại La ở cỏc hố D4-D5-D6 bao gồm cỏc loại kiểu sau:

- Đầu ngúi ống: Đầu ngúi ống hỡnh mặt người cú hai tiờu bản. Đầu ngúi hoa sen theo chiều nhỡn chớnh diện, cỏnh đặc, thưa như loại 1, loại 2, loại 3 (kiểu 1 đến kiểu 6), loại 4 thuộc nhúm hoa sen cỏnh nổi đặc.

- Đầu ngúi õm dương trang trớ liền thõn ngúi với cỏc hoa văn chấm trũn cõn xứng hoặc đầu ngúi cú cỏc hỡnh khắc khỏc nhau tự do kết hợp với nhau.

Những loại hỡnh này được xỏc định thuộc thời Bắc thuộc vỡ những lý do sau:

Xột về địa tầng, những đầu ngúi trang trớ hỡnh mặt người, hoa sen cỏnh đặc, thưa và hoa văn cú hỡnh thức trang trớ tự do đều nằm trong lớp đất phự sa nõu hay cú pha sột xỏm màu xỏm hoặc xỏm xanh, chất liệu phự sa mịn cú lẫn ớt sạn, cỏt nhỏ hoặc lẫn than vụn được xỏc định là lớp văn hoỏ thời Đại La. Mặc dự đó bị xỏo trộn khụng nhận diện được trật tự địa tầng theo cỏc lớp đất nhưng một số chỗ cũn nguyờn lớp nền cho thấy cú địa tầng khỏ ổn định thuộc lớp đào 10 đến 13 theo trật tự từ trờn xuống dưới. Trong lớp văn hoỏ này cú chứa nhiều tàn tớch mang đặc trưng của thời Đại La như: nhiều bói gốm cũn khỏ nguyờn vẹn ken dày mảnh gốm lẫn than tro, cỏc trụ múng được đào sõu xuống sinh thổ được gia cố chủ yếu bằng cỏc mảnh ngúi vụn lẫn than tro được chốn kỹ hoặc lớp mảnh gốm được xếp lớp trong cỏc hố chõn cột trong đú cú một số mảnh trang trớ hoa văn vừa nờu ở trờn. Trong cỏc bói ngúi đổ dày đặc lẫn rất nhiều than tro và cỏc múng trụ đú cũn cho thấy cú rất nhiều cỏc mảnh vỡ của cỏc loại ngúi lợp được xỏc định rất rừ cú niờn đại 7 - 9. Ngúi ống cú màu xỏm, mặt lưng khỏ đen búng, chất liệu đanh, chắc phần đuụi ngúi được

tạo liền khối với thõn, đuụi ngúi khum, phần tiếp giỏp giữa đuụi và thõn tạo thành một gúc gần vuụng hoặc hơi vỏt. Đuụi ngúi khum ngắn 2 - 3cm hoặc 6 -7cm cú gờ ở mộp ngoài. Những loại ngúi này khỏ gần gũi với ngúi Bắc thuộc ở khu di tớch là Tam Thọ (Thanh Hoỏ) [74], tuy nhiờn ngúi ở đõy cú thể muộn hơn một chỳt. Trong lớp văn hoỏ này cũng cũn cú những mảnh gạch vuụng cú trang trớ hai mặt, mặt trờn là một bụng sen lớn ở chớnh giữa, diềm trang trớ băng hồi văn chữ Z kiểu hỡnh học biến điệu …., mặt dưới trang trớ kiểu dấu hoa thị và viền khung bằng cỏc dấu ngang dọc; loại gạch cú chữ “Giang Tõy quõn” tiờu biểu của thế kỷ 7 - 9 hoặc một số viờn gạch cú trang trớ kiểu cỏc đường chỉ nổi đơn hoặc kộp tạo thành cỏc ụ trong cú hỡnh hoa thị hoặc cỏc đường chỉ song song xen cỏc băng ụ trỏm chỡm hoặc nổi (ở khu vực đường cống số 3 (D6) và đường cống số 4 (D5). Loại gạch này giống với phong cỏch trang trớ trờn gạch thời Đường. Trong tầng văn hoỏ này cũn gặp những loại vũ 6 nỳm, men màu vàng và những đồng tiền “Khai Nguyờn thụng bảo” là loại di vật mang đặc trưng của thời kỳ này.

Cỏc loại ngúi ống cú trang trớ hỡnh mặt người chủ yếu xuất hiện ở Việt Nam từ thế kỷ 2 - 3 đến thế kỷ 9. Chỳng ta đó gặp nhiều loại hỡnh trang trớ này ở Luy Lõu (Bắc Ninh), Tam Thọ (bs.1, hỡnh 2, 3). Theo kết quả nghiờn cứu từ cuộc khai quật năm 1986 ở Luy Lõu những đầu ngúi ống trang trớ mặt người và hoa sen cỏnh đặc được cỏc nhà nghiờn cứu xỏc định trong khung niờn đại Tuỳ Đường gần gũi với di chỉ Đụng Đụ và Tập An (Trung Quốc) [61, 23]. Tại Tam Thọ những cụng bố gần đõy cũng cho thấy một số đầu ngúi tỡm thấy ở khu Gũ Chựa và Cồn Nghố mà O.Janse tỡm thấy trước đõy cú phong cỏch gần giống với cỏc tiờu bản ở đõy [74]. Trong cỏc vựng đất Champa được biết đến với cỏc di tớch: Trà Kiệu, Đồng Dương (Quảng Nam), Cổ Luỹ (Quảng Ngói), Thanh Trà (Bỡnh Định), Thành Hồ (Phỳ Yờn) được xỏc định cú niờn đại khoảng từ thế kỷ thứ 5 – 7 [54]. Trong điều kiện cụ thể,

ở Thăng Long (Hà Nội) niờn đại của cỏc đầu ngúi ở hố D4-D5-D6 cú thể khung lại trong khoảng cỏc thế kỷ 7 - 9.

Ở Trung Quốc, đầu ngúi mặt người ở những di tớch thuộc thành phố Nam Kinh cú niờn đại vào giai đoạn Lục Triều nhưng cũng cú nột gần gũi với đầu ngúi hỡnh mặt người ở ba hố khai quật này (bs.1, h.4).

Đầu ngúi hoa sen cỏnh đặc, dỏng mập cú cỏc chấm trũn bao quanh (BĐ02.D6Đ.L6) giống với những đầu ngúi ở Trung Quốc (bs. 1, h. 5).

Hoa văn trang trớ trực tiếp thõn ngúi trờn đầu ngúi õm dương với hoa văn là ba chấm trũn cõn xứng, những đường khắc vạch, súng nước, trổ thủng khối vuụng hay là hỡnh cỏnh hoa nhỏ rất gần gũi với chựa Sựng Nhạc (huyện Đăng Phong, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc) được khai quật năm 1964 (bs. 2, h. 1) và rất nhiều cỏc địa điểm khỏc ở Trung Quốc như: chựa Thần Thụng (thành phố Tế Nam, tỉnh Sơn Đụng), khu mộ Khương Nghĩa Chinh…đều cú niờn đại thời Đường [84, 86, 88].

Như vậy, chỳng ta đó xỏc định khỏ rừ cỏc loại ngúi cú niờn đại thuộc thời kỳ Đại La (thế kỷ 7 - 9). Cần lưu ý rằng hầu hết cỏc loại ngúi này ở cỏc hố D4-D5-D6 cú ở trong địa tầng khỏ ổn định, tuy nhiờn cũng cú một số loại ngúi này ở lớp trờn do bị xỏo trộn hoặc do tỏi sử dụng lại ở những thời kỳ sau.

Bảng 7. Bảng thống kờ cỏc kiểu loại hoa văn trang trớ trờn ngúi thời Đại La

Loại hỡnh Hoa văn Kiểu loại Số lượng

Đầu ngúi ống Hỡnh mặt người Kiểu 1, kiểu 2 2

Hoa sen Nhúm 1, loại 2, loại 3 (kiểu 1-

kiểu 6), loại 4 35 Đầu ngúi õm dương Hỡnh ba chấm trũn 4 Hỡnh khắc tự do

kết hợp với nhau Kiểu 1 đến kiểu 5

154

3.1.2. Đặc trưng:

Trang trớ trờn ngúi thời Đại La mang những đặc trưng sau:

- Về loại hỡnh: Trang trớ trờn ngúi thời Đại La ở cỏc hố D4-D5-D6 chủ yếu được thể hiện trờn cỏc đầu ngúi ống và đầu ngúi õm dương. Trờn cỏc đầu ngúi ống, trang trớ được thể hiện trờn phần đầu ngúi trũn được gắn vào đầu ngúi. Trờn đầu ngúi õm dương trang trớ được thể hiện trực tiếp trờn đầu ngúi.

- Về kỹ thuật: được in khuụn và khắc tay trực tiếp, trong đú kỹ thuật khắc tay được thể hiện khỏ đơn giản tạo nờn những hoa văn thưa và kộm cầu kỳ như trờn đầu ngúi õm dương. Hoa văn được tạo bằng tay trực tiếp lờn thõn ngúi từ khi đất cũn ướt và cú sử dụng cỏc dụng cụ nhỏ khỏc nhau với cỏc kỹ thuật: khắc vạch tạo răng cưa, trổ thủng và ấn dẹo tạo hỡnh súng nước sõu hoặc nụng. Cỏc đường dẹo súng nước ở mộp ngoài hoặc khắc vạch thường để lại dấu võn tay mịn.

- Về hoa văn: Hoa văn trang trớ trờn đầu ngúi thời Đại La chủ yếu là hoa sen cú 35 tiờu bản trong tổng số 182 tiểu bản hoa văn trang trớ trờn ngúi thời Đại La. Hoa văn mặt người khỏ độc đỏo nhưng về số lượng rất ớt. Hoa văn là những đường khắc tự do cú số lượng khỏ lớn 158 tiờu bản.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Trang trí trên ngói ở Hoàng Thành Thăng Long qua tư liệu khai quật hố D4-D5-D6 (Khu D) địa điểm 18. Hoàng Diệu - Hà Nội (Trang 87 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)