PHẦN III KẾT LUẬN
4. xuất, kiến nghị
- Phạm vi nghiên cứu đề tài còn nhỏ, đối tượng thực nghiệm hẹp, vì vậy cần mở rộng phạm vi nghiên cứu đề tài sang các chủ đề khác, các chương, các phần trong chương trình tin học phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và phát huy năng lực HS.
37 - Sở Giáo dục Đào tạo, các trường THPT cần tập huấn, bồi dưỡng cho GV về mô hình Lớp học đảo ngược góp phần nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông.
- Cần tăng cường đầu tư các trang thiết bị hiện đại như máy vi tính, máy chiếu đa năng, phòng học bộ môn, các phần mềm dạy học,... để GV có điều kiện tổ chức dạy học theo nhiều hình thức trong đó bao gồm cả lớp học đảo ngược.
Trên đây là kết quả bước đầu mà chúng tôi đã nghiên cứu dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược ở chương trình Tin học 11. Tuy nhiên việc chọn, chia sẻ cho học sinh các học liệu có thể chưa hay. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và đồng nghiệp.
38
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Chính (2016). Dạy học theo mô hình Flipped Classroom. Báo Tia sáng- Bộ Khoa học và Công nghệ, ngày 4/4/2016.
[2] Nguyễn Cảnh Toàn - Nguyễn Kỳ - Vũ Văn Tảo - Bùi Tường (2001). Quá trình dạy -tự học. NXB Giáo dục.
[3] Nguyễn Văn Lợi (2016). Lớp học nghịch đảo - mô hình dạy học kết hợp trực tiếp và trực tuyến. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, số 43, tr 56-6.
[4] Lê Thị Minh Thanh (2016). Xây dựng mô hình lớp học đảo ngược ở trường đại học. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 3, tr 20-27.
[5] Lê Thị Phượng - Bùi Phương Anh (2017). Dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh. Tạp chí Quản lí giáo dục, tập 9, số 10, tr 1-8.
[6] Nguyễn Thanh Thủy (2016). Hình thành kĩ năng tự học cho sinh viên - Nhu cầu thiết yếu trong đào tạo ngành Sư phạm. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Đồng Nai, số 03, tr 10-16.
[7] Lê Thị Phượng & Bùi Phương Anh (2017). Dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh. Tạp chí Quản lý giáo dục, Học viện Quản lý Giáo dục, 10, 1-8.
[8] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020). Công văn Triển khai công tác đào tạo từ ứng phó với dịch COVID-19.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1:
Chỉ số hành vi và tiêu chí chất lượng của năng lực tự học
Thành tố Chỉ số hành vi Tiêu chí chất lượng 1. Xác định mục đích học tâp 1.1. Xác định kiến thức, kỹ năng cần học - M1: Tự xác định được một vài KT, KN cần học. - M2: Tự xác định được hầu hết KT, KN cần học. - M3: Tực xác định chính xác KT, KN cần học 1.2. Xác định kiến thức, kỹ năng liên quan đã có, đã biết - M1: Tự xác định được một vài KT, KN đã có, đã biết. - M2: Tự xác định được hầu hết KT, KN đã có, đã biết. - M3: Tực xác định được toàn bộ chính xác KT, KN đã có, đã biết. 2. Lập kế hoạch tự học 2.1 Xác định phong cánh bản thân
- M1: Chỉ ra một vài phong cách học tập của bản thân. - M2: Chỉ ra một số thao tác phù hợp với bản thân. - M3: Chỉ ra các thao tác phù hợp với bản thân. 2.2. Lựa chọn
phương pháp học tập
- M1: Chỉ ra tên phương pháp học tập
- M2: Chỉ ra cách thực hiện phương pháp học tập. - M3: Chỉ ra phương pháp tối ưu phù hợp với nội dung
2.3. Lập thời gian biểu tự học
- M1: Xây dựng thời gian biểu học tập sơ sài, thời gian quá dài, hoặc quá ngắn.
- M2: Xây dựng thời gian biểu chi tiết, thời gian quá dài hoặc quá ngắn.
- M3: Xây dựng thời gian biểu học tập chi tiết, khoa học, phân bố thời gian hợp lý.
3. Tiến hành kế hoạch tự học
3.1. Làm bài tập với tài liệu
- M1: Liệt kê và tóm tắt thông tin được các tài liệu tham khảo có liên quan đến bài học.
- M2:Liệt kê được tài liêu hay nguồn thông tin hữu ích, có giá trị và hệ thống được thông tin trong tài liệu dưới dạng abngr biểu, ngắn gọn, súc tích.
- M3: Biết cách vận dụng, sửu dụng thông tin trong tài liệu để giải quyết vấn đề nhưng chưa chính xác.
4. Đánh giá điều chỉnh hoạt động học 4.1. Đánh giá được kết quả của bản thân
M1: Thực hiện hết các bài kiểm tra do GV giao và tự đối chiếu kết quả.
M2: Tự làm được các bài kiểm tra đánh giá và so sánh với đáp án, mục tiêu học tập.
M3: Tự xác định được trình độ năng lực bản thân, lựa chọn được công cụ đánh giá, tự đánh giá phù hợp với mục tiêu học tập.
M1: Tự nhận ra được những điểm tốt và chưa tốt trong quá trình tự học.
4.2. Đánh giá điều chỉnh được kế hoạch
M2: Tự nhận ra được những điểm tốt và chưa tốt trong quá trình tự học và đề xuất được cách điều chỉnh.
Phụ lục – p2
PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Câu 1: Em có thích các giờ Tin học ở trên lớp không?
A. Rất thích B. Thích
C. Bình thường D. Không thích
Câu 2: Trong giờ học, khi GV giảng bài và ra bài tập em thường làm gì?
A. Tập trung nghe giảng, suy nghĩ để tìm lời giải cho câu hỏi bài tập. B. Tập trung nghe giảng, trao đổi với bạn để tìm ra câu trả lời đúng nhất.
C. Mất tập trung, không nghe được toàn bộ bài giảng và không tự làm được bài tập.
D. Không muốn học, đợi câu trả lời từ GV và các bạn.
Câu 3: Khi gặp một kiến thức khó mà không được giải đáp ngay bởi GV thì em
thường làm gì?
A. Tự tìm cách suy nghĩ, tra cứu trong sách hoặc trên mạng internet để tìm ra hướng giải bằng mọi cách.
B. Hỏi luôn bạn để không phải tìm nhiều nơi.
C. Có tìm kiếm tài liệu nhưng nếu không thấy thì bỏ luôn không tìm nữa. D. Đợi GV hướng dẫn đưa ra đáp án.
Câu 4: Em có thường xuyên tìm đọc, nghiên cứu những tài liệu về Tin học ngoài
giờ học để tìm hiểu thêm kiến thức không? A. Rất thường xuyên
B. Thỉnh thoảng C. Không bao giờ
Câu 5: Theo em tầm quan trọng của năng lực tự học đối với học sinh như thế nào?
A. Rất quan trọng B. Cần thiết C. Bình thường D. Không cần thiết
Câu 6: Em đánh giá kĩ năng tự học của mình đạt mức độ nào?
STT Kỹ năng Tốt Mức độ Khá Chưa tốt
1 Kĩ năng nghe giảng và ghi chép 2 Năng lực hoạt động nhóm
3 Kĩ năng trình bày, phát biểu ý kiến trên lớp. 4 Kĩ năng sử dụng CNTT để trao đổi
5 tập Kỹ năng tự kiểm tra, đánh giá kết quả học 6 Kỹ năng sử dụng CNTT để khai thác tài liệu trong học tập 7 Kĩ năng lập kế hoạch học tập
Câu 7: Mô hình lớp học đảo ngược là các em sẽ xem bài giảng, những video về lý
thuyết và bài tập cơ bản được GV chia sẻ khi ở nhà và trong thời gian ở lớp lại sẽ được GV giải đáp thắc mắc, làm bài tập khó hay thảo luận sâu hơn về kiến thức. Em đã được học theo mô hình lớp học đảo ngược chưa?
A. Có B. Chưa
Câu 8: Hiện nay các hình thức học trực tuyến đang rất phổ biến. Lớp học trực tuyến
cũng là một lớp học đảo ngược. Em đã tham gia lớp học trực tuyến chưa? A. Đã từng tham gia
B. Chưa tham gia
Câu 9: Sau khi tham gia tiết học theo mô hình lớp học đảo ngược em thấy mình đã
phát triển được những kỹ năng tự học nào?
STT Kỹ năng Ý kiến
1 Kĩ năng nghe giảng và ghi chép 2 Năng lực hoạt động nhóm
3 Kĩ năng trình bày, phát biểu ý kiến trước lớp 4 Kĩ năng sử dụng CNTT để trao đổi
5 Kỹ năng tự kiểm tra, đánh giá trong học tập
6 Kỹ năng sử dụng CNTT để khai thác tài liệu học tập 7 Kĩ năng lập kế hoạch học tập
Phụ lục – p2
PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH VÀ ỨNG DỤNG CNTT TRONG HỌC TẬP TIN HỌC
Họ và tên học sinh: Trường:
(Em có thể không ghi các thông tin trên)
Các nội dung trong phiếu chỉ nhằm mục đích khảo sát thực tế, thuần túy khoa học. Rất mong được sự hợp tác nhiệt tình của các em. (Tích vào ô được chọn)
1. Theo em, học tập môn Tin học như thế nào là hiệu quả?
- Chỉ học trên lớp là đủ.
- Chỉ có hiệu quả khi tự nghiên cứu SGK.
- Phải nghiên cứu và tìm thêm tài liệu ngoài SGK.
- Phải nghiên cứu SGK, tìm thêm tài liệu tham khảo, có GV hướng dẫn.
2. Tần suất các hoạt động học tập sau đây của các em như thế nào ? STT Hoạt động học tập Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoáng Không bao giờ 1 Xem bài mới trước khi đến lớp
2 Chủ động phát biểu ý kiến 3 Tham gia làm thực hành 4 Tham gia hoạt động nhóm
5 Nêu câu hỏi thắc mắc với GV và bạn học
3. Em đánh giá những kỹ năng sau đây của em thuộc mức độ nào?
STT Kỹ năng của bản thân Mức độ
Tốt Khá TB Yếu 1 Kỹ năng nghe giảng và ghi chép
2 Kỹ năng hoạt động nhóm
3 Kỹ năng trình bày và phát biểu ý kiến trước lớp 4 GV Kỹ năng sử dụng CNTT để trao đổi với bạn bè và
5 tập Kỹ năng tự kiểm tra, đánh giá trong quá trình họ
6 CNTT&TT Kỹ năng khai thác tài liệu bằng phương tiện 7 Kỹ năng lập kế hoạch học tập
4. Các em sử dụng Internet trong các mục đích dưới đây như thế nào?
STT Mục đích và mức độ sử dụng Internet Mức độ Rất Thường xuyên Thường
xuyên thoảng Thỉnh Không sử dụng 1 Đọc tin tức, giải trí
2 Trao đổi mail, facebook... 3 Tra cứu tài liệu học tập
4 Tham gia khóa học trực tuyến 5 hiểu biết Tìm các tài liệu để mở rộng liên quan đến vấn đề
Phụ lục - p2
KHẢO SÁT HỌC SINH SAU KHI HỌC TẬP VỚI MÔ HÌNH LHĐN
(Được tạo trên Google Forms)
Câu 1: Theo em mô hình lớp học đảo ngược là: (có thể chọn nhiều đáp án)
A. Giáo viên chuẩn bị bài giảng, học sinh nghiên cứu bài giảng ở nhà, lên lớp thực hành thảo luận.
B. Giáo viên ra bài tập về nhà, học sinh làm theo nhóm. C. Giáo viên hướng dẫn bài tập, học sinh làm theo hướng dẫn D. Yêu cầu học sinh làm việc nhiều hơn, tính tự lực cao hơn.
Câu 2: Sau khi kết thúc chủ đề em học được những gì? (có thể chọn nhiều đáp án) A. Những kiến thức về xử lí văn bản
B. Rèn luyện và phát triển năng lực tự học, năng lực công nghệ thông tin. C. Yêu thích lập trình.
D. Thôi thúc em suy nghĩ đi theo nghành công nghệ thông tin
Câu 3: Những khó khăn em gặp phải trong quá trình học tập sử dụng CNTT: (có thể chọn nhiều đáp án)
A. Không có nhiều thời gian.
B. Nhiệm vụ được giao không phù hợp với năng lực của bản thân. C. Nhóm chưa có phương pháp làm việc hiệu quả.
D. Không có điện thoại thông minh, không có mạng Internet. E. Giáo viên chưa theo sát để kịp thời giúp đỡ.
Câu 4: Tự đánh giá về mức độ hiệu quả trong việc hoạt động nhóm của nhóm và bản thân em
A. Các thành viên đều tham gia đầy đủ nhiệt tình. B. Chỉ một số thành viên làm việc
C. Em không tham gia đầy đủ.
D. Em không tham gia, công việc do 1, 2 bạn làm.
Câu 5: Sau khi kết thúc dự án, khả năng sử dụng các công cụ CNTT của em như thế nào?
A. Thành thạo và hiệu quả. B. Tiến bộ nhiều so với trước. C. Biết những thao tác cơ bản. D. Không biết nhiều thao tác.
Câu 6: Em đánh giá như thế nào về mức độ tiếp thu kiến thức bài học thông qua học tập với mô hình LHĐN
A. Hiểu sâu sắc các vấn đề, nội dung bài học.
B. Tiếp thu được nhiều hơn, kiến thức được mở rộng, phong phú thêm. C. Thuộc bài ngay trên lớp và trong lúc làm việc nhóm.
D. Không tiếp thu được kiến thức đầy đủ, không tự tin làm bài kiểm tra. Câu 7: Vui lòng cung cấp ý kiến phản hồi của bạn:
Em đánh giá như thế nào về mức độ hiệu quả của ứng dụng mô hình LHĐN vào dạy học
A. Rất hiệu quả B. Hiệu quả. C. Bình thường D. Không hiệu quả
Em nhận xét gì về việc phát triển năng lực tự học và năng lực công nghệ thông tin với sự hỗ trợ của mô hình LHĐN?
A. Rất hiệu quả. B. Hiệu quả. C. Bình thường D. Không hiệu quả
Câu 8: Nếu thầy cô tiếp tục sử dụng mô hình LHĐN để dạy các chủ đề/dự án tiếp theo thì em sẽ:
A. Ủng hộ và tham gia nhiệt tình. B. Ủng hộ.
C. Phải tham gia thôi. D. Không quan tâm.
Phụ lục – p3
PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC TRONG DẠY HỌC
Họ và tên giáo viên: ... Trường: ...
Các nội dung trong phiếu chỉ nhằm mục đích khảo sát thực tế, thuần túy khoa học. Thầy (cô) vui lòng cho ý kiến của mình về các vấn đề dưới đây bằng cách tích vào ý được chọn. Xin trân trọng cảm ơn!
Câu 1: Thầy cô nhận thấy việc phát triển NLTH cho HS có tầm quan trọng
như thế nào trong dạy học Địa lí ở trường THPT?
A. Rất quan trọng B. Quan trọng C. Không cần thiết
Câu 2: Theo thầy cô, nếu phát triển NLTH cho HS sẽ giúp ích những gì cho HS?
A. Nâng cao tính tích cực, tự lực, tự sáng tạo trong học tập của HS. B. Tạo hứng thú học tập cho HS.
C. HS biết lập kế hoặc và tự giải quyết những vấn đề khó trong học tập, vận dụng vào giải quyết những vấn đề tương tự
D. Vận dụng được kiến thức vào thực tiễn cuộc sống. E. HS học được tính chủ động và không bị ỷ lại vào GV.
Câu 3: Theo thầy/cô, NLTH của HS thầy/cô đang dạy hiện nay đạt ở mức độ nào? A. Rất tốt B. Khá C. Trung bình D. Kém
Câu 4: Để phát triển NLTH cho HS có thể sử dụng các biện pháp nào dưới đây?
A. Sử dụng PPDH đàm thoại B. Sử dụng PPDH giải quyết vấn đề C. Sử dụng PPDH theo dự án D. Sử dụng PPDH theo góc E. Sử dụng PPDH thuyết trình F. Sử dụng PPDH theo hợp đồng
G. Sử dụng mô hình lớp học đảo ngược H. Sử dụng bài tập thực tiễn
I. Sử dụng bài tập định hướng phát triển năng lực K. Sử dụng pp trải nghiệm thực tế
Câu 5: Việc phát triển NLTH cho HS trong dạy học Địa lí ở trường phổ thông còn
A. GV chưa hiểu được nội dung, yêu cầu của việc phát triển NLTH cho HS. B. Chưa có những phương pháp để kích thích HS tự học tự nghiên cứu. C. Thời gian dạy học còn hạn chế.
D. HS không có ý thức chủ động, chưa hứng thú học tập. E. GV chưa sử dụng thành thạo các PPDH
Câu 6: Thầy/cô có thường sử dụng những phần mềm công nghệ nào áp dụng vào
dạy học? Mức độ thành thạo khi sử dụng như thế nào?
Loại phần mềm Thành thạo Khá Mức độ Trung bình Yếu
A. Phần mềm soạn bài giảng (word) B. Phần mềm trình chiếu (Power point) C. Phần mềm sử lí số liệu (Excel)
D. Phần mềm khác (đồ họa, lập trình,…)
Câu 7: Kỹ năng sử dụng các thiết bị CNTT vào dạy học của thầy (cô) đạt mức độ nào?
STT Loại phương tiện CNTT hỗ trợ DH
Mức độ Rất thành thạo Thành thạo Ít thành thạo Không thành thạo 1 Máy vi tính
2 Máy chiếu projector
3 Phương tiện nghe nhìn (băng, đĩa...) 4 Thiết bị điện tử khác (camera, ghi âm,
tablet, ebook,...)
5 Phòng học đa phương tiện
Câu 8. Kỹ năng sử dụng các phần mềm soạn giảng của thầy (cô) đạt mức độ nào?
STT Loại phần mềm
Mức độ Rất thành