II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
4. Kết quả thực nghiệm
4.1. Đánh giá định tính.
a) Trước khi thực hiện giải pháp.
Đa số học sinh cho rằng lập trình ít được ứng dụng trong cuộc sống nên các em ít dành thời gian cho mơn học cũng như ít hứng thú trong học tập lập trình.
b) Sau khi thực hiện giải pháp.
Qua quá trình quan sát, ghi chép quá trình học tập của HS trong giờ dạy bước đầu cho thấy việc vận dụng dạy học trải nghiệm trên Makecode Microbit vào dạy học lập trình có thể thực hiện được một cách có hiệu quả.
45
Giáo viên nên kết hợp dạy học với những phương tiện hỗ trợ như thực hành trực tiếp trên mạch Microbit và các cảm biến. So với chính học sinh trước và sau khi học theo phương pháp mới cũng đã có sự thay đổi rõ nét.
4.2. Đánh giá định lượng.
a) Trước khi thực hiện giải pháp
Đa số học sinh cho rằng mơn lập trình rất khó vì thế điểm số thường rất kém. Trong lớp các em thường làm lại các bài mẫu của giáo viên mà khơng biết vì sao dùng câu lệnh đó và chương trình có ý nghĩa gì.
Khi làm bài kiểm tra, các em thường nhờ nhau giúp đỡ trả lời các câu trắc nghiệm và tự luận và điểm số thường theo điểm “nhóm”.
b) Sau khi thực hiện giải pháp
- Khảo sát 3: Khảo sát sau thực nghiệm để đánh giá tính hứng thú của học sinh. - Đối tượng và địa bàn thực nghiệm: Học sinh trong câu lạc bộ “Em yêu Tin học”
của trường THPT Nghi Lộc 5.
- Phiếu khảo sát số 3 (PHỤ LỤC 3)
Kết quả khảo sát sau thực nghiệm 3 thu được:
Kết quả sau điều tra 193 HS
Câu hỏi Đáp án Học sinh Tỉ lệ (%)
Câu 1: Sự hứng thú học môn Tin của em
sau khi học lập trình trên Makecode.
Rất thích 157 81.3
Bình thường 28 14.5
Khơng thích 8 4.2
Câu 2: GV áp dụng ngôn ngữ Makecode
Microbit đã làm tăng tính hứng thú trong học tập phần lập trình.
Hồn tồn đồng ý 159 82.4
Đồng ý 28 14.5
Khơng có hứng thú 6 3.1
Câu 3: Sau khi học Makecode Microbit em xác định được kiến thức.
Nắm vững kiến thức 105 54.4
Bình thường 78 40.4
Khơng xác định được 10 5.2
Câu 4: Trong quá trình học, em chủ động
liên hệ nội dung kiến thức được học với thực tế
Thường xuyên 125 64.8
Thỉnh thoảng 61 31.6
Không bao giờ 7 3.6
Câu 5: Lập trình có nhiều ứng dụng trong
thực tế cuộc sống.
Đồng ý 164 85.0
Bình thường 18 9.3
Không đồng ý 11 5.7
Câu 6: Sau khi học lập trình, em có thể áp
dụng lý thuyết vào giải các bài toán thực tế.
Giải khá dễ dàng 114 59.1
Giải được 1 ít 51 26.4
Khơng giải được 28 14.5
Câu 7: Em đánh giá việc học lập trình quan sân chơi, câu lạc bộ Tin học là.
Rất thiết thực 167 86.5
Bình thường 21 10.9
46
Như vậy qua khảo sát nhận thấy rằng dạy học trải nghiệm khi học lập trình tin học giúp các em tiếp thu kiến thức cũng dễ dàng hơn, các em được tiếp nhận tri thức chủ động tìm tịi, thoả sức sáng tạo. Đi kèm theo đó, hứng thú học tập cũng được nâng cao. Về thái độ, tác phong học tập thì ở các lớp sau khi tiến hành thực nghiệm đều có thái độ nghiêm túc hơn, các nhiệm vụ được hồn thiện nhanh chóng và có tính chính xác cao, mang tính khoa học. HS thích ứng và tích cực hơn, tương tác nhiều hơn và các em nắm vững kiến thức để đánh giá sản phẩm học tập của chính mình, các kĩ năng cần thiết được phát triển và hoàn thiện hơn. Các giờ học trải nghiệm theo hướng tăng tương tác này của các em trở nên thú vị hơn, sôi nổi hơn và đã thu hút tối đa sự tham gia của học sinh. Các em vui vẻ, tích cực, chủ động, hăng hái tham gia vào hoạt động học, góp phần đưa khơng khí lớp học trở nên vui tươi, sơi nổi, các em chủ động chiếm lĩnh tri thức, chủ động học tập, vận dụng kiến thức.
Khảo sát 4: Khảo sát sau thực nghiệm khả năng tiếp nhận, nắm vững kiến thức, khả năng sáng tạo của HS.
- Đối tượng và địa bàn thực nghiệm: Tôi và đồng nghiệp chọn 4 lớp 11 ( 2
lớp đối chứng và 2 lớp thực nghiệm, các lớp này tương đương về số lượng học sinh và chất lượng học tập) tại trường THPT Nghi Lộc 5.
- Lớp đối chứng: (lớp có số học sinh tham gia câu lạc bộ tin học tại trường
nhỏ hơn 10%) Dạy học tin học theo phương pháp bình thường.
- Lớp thực nghiệm: (lớp có trên 90% học sinh tham gia câu lạc bộ tin học
tại trường) Dạy học tin học theo hướng trải nghiệm tạo hứng thú, phát triển năng
lực, phẩm chất HS theo hướng áp dụng các biện pháp của đề tài.
Sau đó tơi và đồng nghiệp tiến hành các bài kiểm tra, bài test, lấy điểm. Phân tích kết quả thực nghiệm từ đó rút ra kết luận về khả năng tiếp thu bài khi dạy học tin học theo hướng tạo hứng thú học tập, giúp học sinh nâng cao kỹ năng lập trình, phát triển năng lực, phẩm chất HS.
Kết quả kiểm tra, bài test: Tiến hành so sánh kết quả bài kiểm tra trước và
sau khi áp dụng các biện pháp của đề tài.
Sau khi tiến hành thực nghiệm kết quả thu được như sau:
Loại Lớp 11A1 (42) (thực nghiệm) Lớp 11A2 (43) (đối chứng) Lớp 11A5 (42) (thực nghiệm) Lớp 11A6 (41) (đối chứng) SL % SL % SL % SL % Giỏi 15 35.7 6 14.0 10 23.8 4 9.8 Khá 22 52.4 14 32.6 25 59.5 10 24.4 TB 5 11.9 20 46.5 7 16.7 21 51.2 Yếu 0 0.0 3 6.9 0 0.0 6 14.6 Kém 0 0.0 0 0.0 0 0.0 0 0.0
Qua bảng tổng hợp trên cho thấy sau khi áp dụng các biện pháp dạy học trải nghiệm tạo hứng thú học tập, giúp học sinh nâng cao kỹ năng lập trình. Chất lượng
47
học tập của HS đã được cải thiện rõ rệt. Số lượng HS yếu, kém khơng cịn, số lượng HS đạt điểm khá giỏi tăng lên.
- Sau thời gian áp dụng đã có sự khác biệt giữa kết quả học tập trước và sau khi áp dụng các biện pháp, chất lượng dạy và học các giờ học khoa học hơn, thái độ của học sinh khơng cịn hờ hững đối phó như các giờ học tin học thông thường. Kết quả học tập của HS đã được nâng lên một cách rõ rệt, giảm hẳn sự uể oải, chán nản khi học như phương pháp cũ. So sánh kết quả của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm ở trong 2 năm học cho thấy:
+ Tỉ lệ điểm giỏi: Lớp thực nghiệm cao hơn 14% đến 27% so với lớp đối chứng. + Tỉ lệ điểm khá: Lớp thực nghiệm cao hơn 20% đến 35% so với lớp đối chứng. + Tỉ lệ điểm trung bình: Lớp thực nghiệm thấp hơn 34% so với lớp đối chứng. + Tỉ lệ điểm yếu: Lớp thực nghiệm khơng cịn, cịn lớp đối chứng thì chiếm 7 đến 15%.
+ Tỉ lệ điểm kém: Cả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng đều chiếm 0%
Một số thành tích đạt được:
Trường đã thành lập được câu lạc bộ tin học với số lượng trung bình 215 học sinh, số lượng học sinh đến từ tất cả các lớp học văn hóa của trường. Mỗi lớp có một sản phẩm tham gia.
Trường đã tổ chức hội thi “Sáng tạo kỹ thuật” cấp trường cho học sinh các lớp trình bày sản phẩm.
Năm học Kết quả
2021 – 2022
Giải khuyến khích Khoa học kỹ thuật cấp tỉnh với đề tài “Hệ thống
cảnh báo chống ngủ gật và phát hiện nồng độ cồn giúp lái xe an toàn trên mọi nẻo đường”
4.3. Kết luận.
Học sinh được học theo phương pháp mới hiệu quả hơn, tăng cường khả năng tự học và tự rèn luyện bản thân, trong quá trình học tập dưới sự hỗ trợ từ giáo viên và khả năng tự khám phá bản thân giúp các em tự tin và hứng thú, kĩ năng tin học được nâng cao.
Kỹ năng lập trình của học sinh được nâng lên rõ rệt, bên cạnh đó nhận thức của học sinh về ứng dụng rất nhiều của lập trình vào cuộc sống.
Việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố, phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh là yếu tố rất cần thiết để thực hiện mục tiêu kép vừa đáp ứng nhu cầu chủ động sáng tạo trong học tập vừa tham gia thực hiện đẩy nhanh chuyển đổi số trong giáo dục, mang lại hiệu quả rất tích cực, có tính khích lệ cao đối
48
với HS và GV, từng bước nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo hướng tới thực hiện thành công chương trinh giáo dục phổ thông 2018. 4.3. Kết luận.
Học sinh được học theo phương pháp mới hiệu quả hơn, tăng cường khả năng tự học và tự rèn luyện bản thân, trong quá trình học tập dưới sự hỗ trợ từ giáo viên và khả năng tự khám phá bản thân giúp các em tự tin và hứng thú, và kĩ năng tin học được nâng cao.
Kỹ năng lập trình của học sinh được nâng lên rõ rệt, bên cạnh đó nhận thức của học sinh về ứng dụng rất nhiều của lập trình vào cuộc sống.