Tổ chức các hoạt động dạy học

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO TRẠM TRONG DẠY HỌC CHỦ đề “HOÁN VỊ CHỈNH HỢP – TỔ HỢP” – đại SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 THPT (Trang 29 - 31)

b) Năng lực chuyên biệt:

2.5.4. Tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động 1. Thống nhất nội quy học tập theo trạm, giới thiệu khái quát

nội dung kiến thức sẽ tìm hiểu và hệ thống các trạm học tập.

Thời gian: 5 - 10’

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV: Phổ biến nội quy giờ học - HS lắng nghe nội quy giờ học. - GV: Hướng dẫn HS chia nhóm. Chia lớp - HS: các nhóm cử nhóm trưởng, thành 4 nhóm đảm bảo sự tương đối về năng phân công thư kí ghi lại nội dung lực của các thành viên giữa các nhóm và gắn làm việc ở các trạm.

với địa bàn dân cư gần nhau.

- GV: Giới thiệu khái quát nội dung chủ đề - HS: lắng nghe và tiếp nhận vấn

và nêu khái về chủ đề đề.

; giới thiệu nội dung kiến thức và đưa

ra bảng tổng quan về các trạm, cách di chuyển qua các trạm để HS có cái nhìn tổng thể về hệ thống trạm học tập.

Dự kiến sản phẩm thu được:

- Học sinh nắm khái quát được các nội dung cần tìm hiểu ở các trạm học tập;

- Học sinh nắm rõ nội quy hoạt động của các trạm - giới thiệu một cách khái quát chủ đề.

Hoạt động 2. HS thực hiện nhiệm vụ ở các trạm đã thiết kế theo hướng dẫn

của GV.

Phương pháp: Phương pháp dạy học theo trạm, HS làm việc theo nhóm ở các trạm 1; 2; 3; 4; HS làm việc cá nhân tại trạm 5 và 6.

Thời gian: 60’

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV: Quan sát, theo dõi HS thực hiện - HS: các nhóm sẽ bắt đầu làm việc ở nhiệm vụ ở các trạm để có hướng dẫn kịp trạm tương ứng với số thứ tự của

30

thời khi HS gặp khó khăn ở các trạm. nhóm. Cụ thể:

- Yêu cầu 1. Các nhóm nhanh chóng chuyển qua các trạm mới khi đã hoàn thành trạm hiện tại để đảm bảo thời gian và vị trí cho nhóm khác.

-Yêu cầu 2:

+ Thư kí các nhóm ghi nội dung các câu trả lời đã thống nhất vào phiếu học tập; ghi thời gian hoàn thành vào cột thời gian hoàn thành từng trạm vào cột thời gian ở bảng tổng quan các trạm.

+ Nhóm trưởng của các nhóm phân chia công việc ở từng trạm cho các thành viên làm việc, tham gia hoàn thành công việc của nhóm

+Nhóm 1: trạm 1 +Nhóm 2: trạm 2 +Nhóm 3: trạm 3 +Nhóm 4: trạm 4

Sau đó các nhóm sẽ luân chuyển vòng tròn theo chiều kim đồng hồ.

- HS: các thành viên làm việc theo phân công của nhóm trưởng, hoàn thành nhiệm vụ của từng trạm vào phiếu học tập.

- HS: Bắt buộc phải hoàn thành các trạm 1; 2; 3; 4 và hoàn thành ít nhất 1 trong 2 trạm 5; 6.

Dự kiến sản phẩm thu được:

- Học sinh thực hiện các mục tiêu chủ đề yêu cầu về phẩm chất/ năng lực liên quan theo bảng phẩm chất và năng lực của chủ đề.

-Học sinh trình bày được các nội dung và các sản phẩm theo các trạm học tập đã xây dựng.

Hoạt động 3. Tổng kết hoạt động các nhóm. Khái quát các kết quả thu được

của các nhóm. Kết luận vấn đề bài học.

Thời gian: 20’- 55’

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

GV: Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên báo cáo kết quả trạm bắt buộc cuối cùng mà nhóm thực hiện. Riêng trạm 5 và 6 lấy tinh thần xung phong

HS: Cử đại diện lên báo cáo kết quả - Theo sơ đồ luân chuyển trạm thì các nhóm cần báo cáo phiếu học tập của

31 cá nhân và tính điểm cho nhóm.

GV: Sau khi một nhóm báo cáo xong một trạm các nhóm khác đặt câu hỏi hoặc nhận xét, đánh giá xong thì GV trình chiếu đáp án phiếu học tập của trạm đó.

GV: Yêu cầu các nhóm trao đổi phiếu học tập của trạm đó mà các nhóm đã thực hiện để đánh giá lẫn nhau đối với tiêu chí “đánh giá phiếu học tập” (dựa vào đáp án của giáo viên để đánh giá). các trạm như sau: +Nhóm 2: trạm 1 +Nhóm 3: trạm 2 +Nhóm 4: trạm 3 +Nhóm 1: trạm 4

HS: Sau khi từng nhóm báo cáo thì các nhóm còn lại đặt câu hỏi để nhóm báo cáo trả lời hoặc nhận xét đánh giá kết quả báo cáo.

HS: Các nhóm hoàn thành bảng đánh giá các nhóm khác tiêu chí: “đánh giá phiếu học tập”

HS: Ghi nhận kiến thức.

Dự kiến sản phẩm:

- Học sinh ghi nhận các kiến thức đã học của chủ đề;

- Học sinh thực hiện được các mục tiêu của chủ đề ( Mục 2.5.1)

- Học sinh biết cách tự đánh giá bản thân và biết cách đánh giá nhóm khác một cách khách quan, khoa học và chính xác;

- Học sinh chỉ ra được các mặt mạnh, mặt yếu của các nhóm khi thực hiện nội dung của các trạm, góp ý và hoàn thiện các vấn đề còn chưa đạt giữa các nhóm.

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO TRẠM TRONG DẠY HỌC CHỦ đề “HOÁN VỊ CHỈNH HỢP – TỔ HỢP” – đại SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 THPT (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)