Thiết kế bài giảng E-Learning bài học “Sự rơi tự do” bằng phần mềm

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ BÀI GIẢNG e LEARNING BÀI HỌC “SỰ RƠI TỰ DO” VẬT LÝ 10 THPT GÓP PHẦN NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH (Trang 36 - 54)

V. Đóng góp của đề tài

2.3.2.Thiết kế bài giảng E-Learning bài học “Sự rơi tự do” bằng phần mềm

B. NỘI DUNG

2.3.2.Thiết kế bài giảng E-Learning bài học “Sự rơi tự do” bằng phần mềm

2.3. Thiết kế bài giảng E-Learning cho bài học “Sự rơi tự do” Vật lý 10 THPT

2.3.2.Thiết kế bài giảng E-Learning bài học “Sự rơi tự do” bằng phần mềm

Articulate Storyline 3.

Bằng việc sử dụng phần mềm Articulate Storyline kết hợp với một số phần mềm xử lí video, âm thanh, chúng tôi đã thiết kế được bài giảng E-Learning cho bài học “Sự rơi tự do”, cụ thể trong từng hoạt động như sau:

Hoàn thành trò chơi.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự rơi trong không khí.

(*) Thí nghiệm 1: Thả đá và giấy.

(*) Thí nghiệm 3: Thả quả bóng chuyền và quả bóng tennis.

(*) GV kết luận về kết quả thí nghiệm kiểm chứng: Giả thiết 1 là hoàn toàn sai. Đặt ra giả thiết 2: Lực cản không khí đã làm các vật rơi nhanh chậm khác nhau.

(*) Thí nghiệm 4: Thả bóng bowling và chùm lông vũ trong chân không.

Kết quả thí nghiệm: bóng bowling và chùm lông vũ rơi như nhau trong môi trường không có lực cản.

(*) GV rút ra định nghĩa sự rơi tự do và đường dẫn các học liệu liên kết:

Học liệu: Nhà bác học Ga-li-lê.

(*) Câu hỏi củng cố: HS trả lời 2 câu hỏi trắc nghiệm, mỗi câu 2 điểm; Điểm vượt qua là 4 điểm.

Hoạt động 3: Tìm hiểu về đặc điểm sự rơi tự do.

(*) Nhận biết một số đặc điểm của chuyển động rơi tự do, HS làm câu hỏi tương tác dạng kéo thả.

Nội dung Sản phẩm mong đợi

Nhận xét được rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều.

Liên kết học liệu mở rộng về số liệu gia tốc rơi tự do ở một số địa điểm.

(*) Hoạt động mở rộng: HS làm thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do tại nơi mình sinh sống.

(*) Xây dựng công thức của chuyển động rơi tự do: HS làm câu hỏi tương tác dạng kéo thả tương ứng 2 điểm, điểm vượt qua là 2 điểm.

Nội dung Sản phẩm mong đợi

Hoạt động 4: Đánh giá.

Hoạt động 5: Mở rộng và kết bài.

(*) Mở rộng: GV gợi ý cho HS tìm hiểu thêm về chuyển động ném xuống, chuyển

động ném lên, chuyển động ném ngang và ném xiên.

(*) Kết bài: Qua bài học chúng ta đã gỡ bỏ được những quan điểm sai lầm về sự

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ BÀI GIẢNG e LEARNING BÀI HỌC “SỰ RƠI TỰ DO” VẬT LÝ 10 THPT GÓP PHẦN NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH (Trang 36 - 54)