PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ
5. Những đóng góp của đề tài
2.2. Một số biện pháp phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học Vật lý
2.2.3. Rèn luyện cho học sinh kỹ năng xử lý thông tin
- Mơ tả biện pháp: Xử lí thơng tin là bước tiếp theo của việc thu thập thông
tin. Từ những thông tin thu thập được, để sử dụng và có hiệu quả, người học cần phải biết xử lý các thơng tin đó một cách hợp lí. Xử lí thơng tin sẽ giúp người học nâng cao sự hiểu biết về thơng tin, từ đó có thể rút ra được các kết luận, qui luật... Sau khi qua sát các q trình, hiện tượng vật lí xảy ra, địi hỏi người học phải sử dụng một loạt các thao tác trí tuệ như phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hóa, mơ hình hóa... để giải thích.
- Mục tiêu của biện pháp: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng tổng quan tư liệu
và khái quát hóa nội dung học kĩ năng lập sơ đồ biểu bảng, kĩ năng phân tích tổng hợp, so sánh.
- Cách thực hiện:
+ Yêu cầu HS tóm tắt lại nội dung bài học thành sơ đồ nội dung kiến thức sau khi đọc tài liệu và tiếp thu bài giảng trên hệ thống bài giảng B- Learning.
+ Tổ chức cho HS xây dựng sơ đồ, những mơ hình, làm rõ cấu trúc nội dung bài giảng dưới một dạng đơn giản và trực quan.
+ Trên cơ sở của TN được thiết lập và những số liệu cụ thể, yêu cầu HS xử lí kết quả TN để đi đến một kết luận hay một nhận định về hiện tượng vật lí, hay kiểm chứng định luật vật lí. Để làm được việc này thì địi hỏi người học phải sử dụng một loạt các thao tác trí tuệ như phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hóa, mơ hình hóa... để giải thích. Từ đó, kĩ năng xử lí thơng tin cụ thể tương ứng như kỹ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hóa được hình thành và phát triển.
+ GV hướng dẫn cho HS các bước thực hiện kĩ năng tổng quan tư liệu và khái quát hóa nội dung học, kĩ năng lập sơ đồ biểu bảng...
+ Về kĩ năng tổng quan tư liệu và khái quát hóa nội dung học gồm các bước sau: Xác định nội dung kiến thức cần tóm tắt; Phân tích các dữ kiện, các thuật ngữ; Xác định các kiến thức liên quan.
+ Về kĩ năng lập sơ đồ biểu bảng gồm các bước sau: Xác định nội dung kiến thức cần lập sơ đồ biểu bảng hoặc đồ thị; Xác định mối liên hệ giữa các kiến thức; Xác định loại sơ đồ biểu bảng, hoặc đồ thị cần thiết lập; Xây dựng đồ thị.
+ Về kĩ năng phân tích tổng hợpj gồm các sau: Xác định kiến thức cần phân tích, tổng hợp; xác định mục tiêu, nhiệm vụ của cơng việc; Tiến hành phân tích; Giả quyết nhiệm vụ, tổng kết hóa, tìm mối liên hệ có tính quy luật.
+ Về kỹ năng so sánh gồm các bước sau: Xác định đối tượng, nội dung cần so sánh; Xác định điều kiện ban đầu; Xác định chuẩn so sánh; Tiến hành so sánh và rút ra kết luận.