Nhận định về áp dụng sáng kiến kinh nghiệm và khả năng mở rộng đề tà

Một phần của tài liệu Tích hợp kiến thức văn học trong dạy học địa lí tự nhiên việt nam lớp 12 nhằm phát triển các phẩm chất và năng lực cho học sinh (Trang 45 - 47)

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

2. Nhận định về áp dụng sáng kiến kinh nghiệm và khả năng mở rộng đề tà

quan tâm, ứng dụng tốt vào giảng dạy Địa lí và mở rộng ra các môn học khác ở THPT.

2. Nhận định về áp dụng sáng kiến kinh nghiệm và khả năng mở rộng đềtài tài

Kiến thức văn học trong dạy học Địa lí cấp THPT là tư liệu quý góp phần làm mới bài giảng của mình, giúp bài học trở nên sáng tạo, mới lạ, phong phú hơn và giảm bớt tính khô khan như nhiều người thường nhận xét về bộ môn Địa lí.

Là kinh nghiệm cho đồng nghiệp trong công tác giảng dạy, tích lũy chuyên môn.

Nội dung sáng kiến đề cập góp phần thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, là nhiệm vụ trọng tâm của toàn ngành trong những năm gần đây.

Việc sử dụng kiến thức văn học không quá phức tạp, giáo viên với trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kĩ năng sư phạm của mình hoàn toàn có thể làm được, do đó đề tài có khả năng ứng dụng cao trong thực tiễn.

lí,... ở trường học.

3. Kiến nghị

3.1. Đối với Giáo viên

Để tạo hứng thú cho HS khi học Địa lí trước hết người giáo viên phải yêu thích chính công việc giảng dạy ở trường bởi vì khi giáo viên yêu công việc sẽ dồn vào đó quyết tâm, sự tâm huyết, say mê nhiệt tình, từ đó nảy sinh nhiều ý tưởng sáng tạo.

Để sử dụng phương tiện này hiệu quả bản thân giáo viên phải có vốn kiến thức về kiến thức văn học phong phú, vận dụng linh hoạt vào bài giảng. Muốn làm được điều đó, giáo viên cũng phải tự học, tự nghiên cứu , tự sưu tầm kiến thức văn học có ý nghĩa thiết thực trong công tác giảng dạy. Tăng cường thăm lớp dự giờ một mặt giúp giáo viên đúc rút được, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, mặt khác còn tích lũy cho ta những kiến thức bổ ích để phục vụ cho bộ môn mình dạy. Giáo viên phải tâm huyết với nghề mới có được những bài giảng hay, hấp dẫn, gây được hứng thú học tập cho học sinh. Đồng thời thường xuyên tìm những thông tin bên ngoài thực thế nhờ việc tra cứu từ nhiều nguồn : báo chí, mạng internet, tham khảo các sách, tạp chí… sưu tầm, bổ sung kiến thức văn học có ý nghĩa với môn Địa lí. Tạo thành bộ sưu tập đầy đủ có tên ‘‘Kiến thức văn học trong dạy học Địa

Lí’’ và sử dụng như là một cuốn tài liệu của bộ môn.

Như vậy ngoài phương tiện sử dụng kiến thức văn học trong dạy học để tạo hứng thú học tập cho học sinh, dựa vào những đề nghị mong đợi của học sinh, giáo viên cần sử dụng thêm nhiều phương tiện khác (đồ dùng trực quan, tổ chức thăm quan dã ngoại, kể chuyện vui, tổ chức trò chơi…)

3.2. Đối với học sinh

Để giảm việc giáo viên cung cấp kiến thức một chiều thì có thể gợi ý cho học sinh, yêu cầu các em chuẩn bị bài mới bằng việc tìm hiểu kiến thức văn học có liên quan đến bài mới, và thể hiện trong quá trình nghiên cứu bài học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực, Trần Thị Thu Hằng (Chủ biên) NXB Đại học sư phạm, 2007

2. Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam, Giáo sư Nguyễn Lân, NXB Văn Học 3. Ngữ văn 10, Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), NXB Giáo Dục, 2021

4. Ngữ văn 11, Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), NXB Giáo Dục, 2021 5. Ngữ văn 12, Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), NXB Giáo Dục, 2021 6. Tục Ngữ, Ca Dao, Dân ca Việt Nam, Vũ Ngọc Phan, NXB Văn Học

7. Ca Dao, tục ngữ Việt Nam, Đặng Thiện Sơn (Tuyển chọn), NXB Văn Học 8. Thiên nhiên Việt Nam, Lê Bá Thảo, NXB Giáo Dục, 2006

9. Địa lí 12, Lê Thông (Tổng chủ biên), NXB Giáo Dục, 2021

10. Tư liệu dạy học Địa Lí 12, Nguyễn Đức Vũ (Chủ biên), NXB Giáo Dục, 2008 11. Nguồn Internet

Một phần của tài liệu Tích hợp kiến thức văn học trong dạy học địa lí tự nhiên việt nam lớp 12 nhằm phát triển các phẩm chất và năng lực cho học sinh (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w