MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC

Một phần của tài liệu Một số kinh nghiệm trong hƣớng dẫn học sinh trả lời các dạng câu hỏi trắc nghiệm bài tập kỹ năng trong ôn thi THPT quốc gia môn địa lý theo hƣớng phát triển phẩm châ (Trang 26)

1. Kĩ năng giải quyết câu hỏi trắc nghiệm

Qua thực tế giảng dạy với việc sử dụng các kinh nghiệm của bản thân nói trên trong việc hƣớng dẫn học sinh làm các bài tập thực hành trắc nghiệm thấy rằng phần lớn học sinh đã biết và xử lý linh hoạt, chính xác, nhanh chóng và có

27

hiệu quả cao ở các dạng bài tập nhất là kĩ năng sử dụng át lát địa lý Việt Nam, kỹ năng phân tích nhận xét bảng số liệu, biểu đồ……

2. Thành tích học sinh và nhà trƣờng có sự chuyển biến tích cực

THỐNG KÊ KẾT QUẢ THI THPT QUỐC GIA CỦA HỌC SINH TRƢỜNG THPT THANH CHƢƠNG 3 NĂM 2018 - 2021; MÔN: ĐỊA LÝ

Năm 2018 2019 2020 2021

Tổng số dự thi 235 246 238 232

Điểm trung bình 6,92 6,93 6,95 7.32

3. Phát triển phẩm chất và năng lực học sinh

- Giúp pháp triển tƣ duy, trí thơng minh của học sinh

Phát triển tƣ duy, thơng mình của học sinh đƣợc coi trọng qua từng hoạt động học tập đƣợc tổ chức (khởi động, hình thành tri thức vận dụng tri thức để hình thành kỹ năng, ứng dụng kiến thức và kỹ năng vào cuộc sống, mở rộng kiến thức qua các kênh thông tin khác nhau nhƣ internet sách báo …)trong quá trình học tập phát triển năng lực, các em phải giải quyết các vấn đề đƣợc đặt ra nên cần sử dụng các thao tác tƣ duy, động não, suy nghĩ, nhờ đó học sinh mới phát triển đƣợc tƣ duy và trí thơng minh của mình

- Làm cho kết quả học tập có tính bền vững.

Dạy học phát triển năng lực tổ chức nhiều hoạt động mang tính tích hợp, qua đó các em có điều kiện vận dụng nhiều kiến thức, kỹ năng liên quan đến một số lĩnh vực môn học Nhờ đó, kiến thức và kỹ năng đƣợc hệt thống hóa, đƣợc kết nối với nhau trong một thể thống nhất nên lại càng bền vững

- Khai thác và làm phong phú vốn kinh nghiệm sống của học sinh

Dạy học phát triển năng lực giúp học sinh kiến tạo kiến thức nhờ huy động, vận dụng những kiến thức đã học, khai thác kinh nghiệm, năng lực bản thân Sau đó, học sinh kiểm nghiệm chúng qua thực tiễn và nhờ đó, các em tự làm giàu, làm phong phú thêm vốn kinh nghiệm cho chính bản thân mình

- Giúp học sinh giải quyết những vấn đề cuộc sống, nâng cao chất lượng cuộc sống của mình.

Dạy học phát triển năng lực ln coi “chất liệu” cuộc sống thực của học sinh nhƣ là nội dung quan trọng Do đó nhiều vấn đề các em cần giải quyết gắn với cuộc sống thực ở lớp, ở trƣờng, ở nhà, ở nơi công cộng, tại cộng đồng dân cƣ Hay nói cách khác, giáo dục không chỉ đơn thuần là sự chuẩn bị cho học sinh sau này vào

28

đời mà chính là tổ chức cho cuộc sống của các em ngay bây giờ, phục vụ cuộc sống cảu các em, giúp học sinh nâng cao chất lƣợng cuộc sống của mình.

- Làm cho việc học của học sinh thú vị, hấp dẫn, tự giác.

Tính tự giác học tập không chỉ là hệ quả mà cịn là điều kiện bảo đảm q trình học tập thành công, hiệu quả Dạy học phát triển năng lực coi trọng việc phát triển trí thơng minh của học sinh Việc tổ chức các hoạt động dạy học hợp lý sẽ giúp học sinh vận dụng thành công trong học tập và nâng cao chất lƣợng cuộc sống của mình, từ đó, học sinh cảm nhận đƣợc việc học là thú vị, hấp dẫn, nhận thấy lợi ích thực tiễn của học tập nên các em sẽ tích cực, tự giác hơn

Ngồi ra tính tự giác, tích cực học tập ngày càng đƣợc củng cố, khẳng định khi học sinh đƣợc tiếp xúc với thiên nhiên, đƣợc trải nghiệm qua cuộc sống thực tiễn để chính mình phát hiện ra kiến thức, tự khám phá những điều mới mẻ mà không buộc phải thừa nhận những nội dung khơ khan dƣợc trình bày sẵn trong sách giáo khoa.

- Giúp mối quan hệ giữa giáo viê và học sinh ngày càng trở nên thân thiện, bền vững.

Trong quá trình dạy học phát triển năng lực, giáo viên ln hiểu rõ cá nhân học sinh (trí thơng minh, năng lực, sở thích, hứng thú, tình cảm, hồn cảnh, điều kiện học tập… ) và cƣ xử thân thiện với các em Mục đích của dạy học phát triển năng lực không phải là truyền thụ kiến thức mà là làm cho mỗi học sinh trở nên thông minh và hạnh phúc hơn Hơn nữa giáo viên còn đối xử cá biệt với từng học sinh đẻ giúp phát triển những điều tích cực, hạn chế những điểm tồn tại trong mỗi học sinh Nhờ đó dạy hoc tích cực ln giúp học sinh tiến bộ và phát triển khơng ngừng Khi đó, học sinh cảm nhận đƣợc vai trò của ngƣời thày và thêm yêu quý, gần gũi với các thày cô

- Xây dựng mối quan hệ giữa học sinh với nhau thêm thân thiết, gắn bó.

Dạy học phát triển năng lực coi trọng mối quan hệ giữa học sinh với nhau, trong đó nhóm là một hình thức tổ chức cơ bản Qua nhóm, các em đƣợc tổ chức trao đổi, khuyến khích, thảo luận, giúp đỡ, hợp tác, phối hợp, tranh luận tích cực với nhau Mối quan hệ thân thiết giữa các học sinh diễn ra qua các hoạt động khác nhau (khởi động, hình thành tri thức, thực hành, ứng dụng …) trong q trình đó, giáo viên cịn giáo dục học sinh biết tơn trọng sự khác biệt của mỗi cá nhân

Ngoài ra trong đánh giá, giáo viên coi trọng sự tiến bộ của cá nhân học sinh, không so sánh kết quả học tập của các học sinh với nhau, từ đó, trong lớp sẽ khơng cịn hiện tƣợng so bì, ghen tỵ giữa các học sinh

- Phối hợp với các lực lượng giáo dục một cách hiệu quả.

Dạy học phát triển năng lực đòi hỏi học sinh trải nghiệm, tham gia các hoạt động ngoại khóa, kết nối nội dung học tập với thực tiễn cuộc sống của mình Khi đó, sự đồng hành của các lực lƣợng giáo dục, nhất là gia đình và các đồn thể xã hội, với

29 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhà trƣờng là rất quan trọng Trong đó, vai trị của các lƣc lƣợng giáo dục thể hiện nhƣ sau:

- Cung cấp, hỗ trợ những phƣơng tiện, đồ dùng dạy học cần thiết để học sinh tiến hành học tập có hiệu quả

- Tạo điều kiện, giúp đỡ, hỗ trợ học sinh lập kế hoạch, tiến hành, thực hiện, tổ chức các hoạt động ứng dụng những kiến thức, kỹ năng, thái độ vào thực tiễn cuộc sống hàng ngày tại gia đình, cộng đồng địa phƣơng

- Tham gia kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả hoạt động ứng dụng mở rộng của học sinh, trong đó xác định những kết quả hoạt động, nhắc nhở, điều chỉnh giúp các em khắc phục, sửa chữa những hạn chế, sai sót, sai lầm tịn hoạt động, ứng xử của các em

Với những ƣu thế trên, dạy học phát triển năng lực giúp mỗi học sinh tở nên thông minh hơn và hạnh phúc hơn Đó chính là mục đích cao cả của nền giáo dục hiện đại và tiến bộ

4. Khả năng áp dụng của đề tài

Căn cứ vào nội dung chƣơng trình sách giáo khoa, chuẩn kiến thức kĩ năng và trình độ nhận thức của học sinh cùng với kinh nghiệm của bản thân, đề tài chỉ tập trung đi sâu hƣớng dẫn học sinh trả lời các dạng câu hỏi trắc nghiệm bài tập kỹ năng trong ôn thi THPT quốc gia môn Địa lý theo hƣớng phát triển phẩm chất và năng lực cơ bản ở địa lý lớp 12

PH N III: KẾT LUẬN

1. Kết luận

Ngành giáo dục của nƣớc ta trong những năm qua đang có những bƣớc chuyển biến mạnh mẽ nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nƣớc. Bản thân mỗi một giáo viên không thể tách khỏi xu hƣớng đổi mới của ngành. Chính vì vậy mỗi giáo viên phải cần nắm chắc chủ trƣơng đổi mới trong giáo dục Trên cơ sở đó vận dụng vào thực tiễn của quá trình dạy học nhằm đổi mới cách thức tổ chức dạy học, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất năng lực cơng dân, định hƣớng nghề nghiệpcho học sinh, nâng cao chất lƣợng giáo dụctoàn diện, hƣớng tới đào tảoa những con ngƣời vừa hồng vừa chuyên đáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng cao của đất nƣớc

Việc hƣớng dẫn học ôn tập và trả lời các câu hỏi trắc nghiệm bài tập kỹ năng trong đề thi THPT quốc gia môn Địa lý là rất cần thiết và phải làm đƣợc. Thông qua việc rèn luyện trả lời các câu hỏi trắc nghiệm bài tập kỹ năng sẽ dần hình thành trong học những kiến thức và kỹ năng một cách bền vững, hình thành thói quen tƣ duy lơgic và xây dựng năng lực học tập địa lí Đây cũng là cách rèn luyện phƣơng pháp tự học cho HS……

30

Để có thể giúp học sinh hiểu, trả lời tốt các câu hỏi trắc nghiệm bài tập kỹ năng, GV cần nắm đƣợc các nguyên tắc, yêu cầu trong việc nhận biết, phân tích để trả lời đƣợc dạng câu hỏi này. Biết cách hƣớng dẫn học sinh có thể hiểu và trả lời các câu hỏi một cách chủ động theo hƣớng dạy học đề cao chủ thể nhận thức và phát huy năng lực, phẩm chất của HS……

+ Với sự cố gắng và nỗ lực của bản thân, tơi đã tích cực sử dụng các phƣơng tiện dạy học, liên tục cập nhật những nội dung mới, hƣớng dẫn học sinh rèn luyện các kỹ năng Địa lí thƣờng xuyên và nhận thấy đã đạt đƣợc những hiệu quả nhất định …………

2. Kiến nghị, đề xuất

Đối với môn Địa lý, những kênh hình trong SGK, Át lát Địa lí Việt Nam, số liệu thống kê, tài liệu tham khảo.....là phƣơng tiện hữu hiệu để thực hiện nhiệm vụ giảng dạy theo định hƣớng phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh và giúp cho kết quả học tập, làm bài thi THPT quốc gia đƣợc tốt hơn Tôi mong muốn trong thời gian tới hệ thống kênh hình, Atlat, bảng biểu số liệu... sẽ tiếp tục đƣợc đầu tƣ và cập nhật cho mới hơn, đầy đủ hơn, chính xác hơn, khoa học hơn và hiệu quả hơn

Trên đây là một vài kinh nghiệm hƣớng dẫn học sinh trả lời các dạng câu hỏi trắc nghiệm bài tập kỹ năng trong ôn thi THPT quốc gia môn Địa lý của tôi. Do thời gian thực nghiệm còn ngắn, diện thực nghiệm cịn hẹp, khn khổ đề tài chƣa rộng, chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong đƣợc các đồng nghiệp tham khảo và có ý kiến đóng góp bổ sung để sáng kiến của tơi đƣợc hồn thiện hơn, phát huy đƣợc tác dụng và có ý nghĩa ứng dụng thiết thực. giúp ích cho sự nghiệp trồng ngƣời đạt hiệu quả cao

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông KHXH Khoa học xã hội

31

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Đỗ Ngọc Tiến, Phí Cơng Việt, “Tuyển chọn những bài ôn luyện thực hành kỹ năng thi vào Đại học, Cao đẳng” - NXB Giáo dục, năm 2004

2 Đào Xuân Cƣờng - Đào Trọng Năng, “Các phương pháp giảng dạy Địa lí” - NXB Giáo dục.

3 Đặng Văn Đức - Nguyễn Thu Hằng, “Phương pháp dạy học Địa lí theo

hướng tích cực” - NXB ĐHSP

4. Nguyễn Đức Vũ - Phạm Thị Sen, “Đổi mới phương pháp dạy học Địa lí ở

trường THPT” - NXB Giáo dục.

5. Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Đình Hịa, Bùi Bích Ngọc, Đỗ Ngọc Tiến, “Hƣớng dẫn giải các bài tập Địa lí lớp 12 theo chủ đề”, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, năm 2010

6. Nguyễn Trọng Phúc, “Phương pháp sử dụng các phương tiện dạy học Địa

lí ở nhà trường phổ thông” - NXB ĐHSP

7. Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Đình Hịa, “Hƣớng dẫn học và khai thác Atlat Địa lí Việt Nam”, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, năm 2009 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8 Lê Thơng, “Sách giáo khoa Địa lí 12” - Nhà xuất bản giáo dục Năm 2009 9. Lê Thông, “Sách giáo viên Địa lí 12” - Nhà xuất bản giáo dục Năm 2009 10. Lê Thông, Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa - NXB đại học quốc gia Hà Nội Năm 2009

32

MỤC LỤC

PHẦN I MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................................................. 2

2. Tính mới của đề tài .......................................................................................................................... 2

3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài .................................................................................................... 3

PHẦN II. NỘI DUNG ............................................................................................... 3

CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .................................. 3

1 Cơ sở lý luận ...................................................................................................................................... 3

1.1. Một số khái niệm chung ..................................................................................... 3

1.2. Phát triển phẩm chất năng lực trong dạy học môn Điạ lý .................................. 4

2 Cơ sở thực tiễn................................................................................................................................... 6

2.1. Thực trạng vấn đề kiểm tra đánh giá học sinh theo hình thức kiểm tra trong các trƣờng THPT hiện nay .............................................................................................. 7

2.1.1. Thuận lợi ......................................................................................................... 7

2 1 2 Khó khăn và nguyên nhân ............................................................................... 7

2.2. Thực trạng vấn đề kiểm tra đánh giá học sinh theo hình thức kiểm tra trắc nghiệm tại các trƣờng THPT của huyện Thanh Chƣơng ...................................................... 8

2.3. Những kết quả đạt đƣợc và tồn tại tại Thanh Chƣơng 3 trong những năm gần đây ............................................................................................................................................................... 8

CHƢƠNG II: MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG HƢỚNG DẪN HỌC SINH TRẢ LỜI CÁC DẠNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP KỸ NĂNG TRONG ÔN THỊ THPT QUỐC GIA ....................................................................... 9

1 Hƣớng dẫn học sinh xác định các dạng câu hỏi trắc nghiệm kỹ năng trong đề thi THPT quốc gia môn Địa lý ....................................................................................... 9

1.1. Mục tiêu ............................................................................................................................................ 9

1.2. Cách thức thực hiện ................................................................................................................... 11

1.3. Kết quả ............................................................................................................................................ 12

2 Hƣớng dẫn học sinh trả lời các dạng câu hỏi trắc nghiệm bài tập kỹ năng trong ôn thi THPT quốc gia môn Địa lý ........................................................................... 13

2.1. Dạng câu hỏi trắc nghiệm bài tập kỹ năng sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam ........ 13

33

2.4. Dạng câu hỏi trắc nghiệm xác định nội dung thể hiện của biểu đồ (xác định tên

biểu đồ) .................................................................................................................................................... 18

2.5. Dạng câu hỏi trắc nghiệm chọn dạng biểu đồ ................................................................. 23

CHƢƠNG III: MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC ................................................. 26 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 Kĩ năng giải quyết câu hỏi trắc nghiệm .............................................................. 26

2. Thành tích học sinh và nhà trƣờng có sự chuyển biến tích cực .......................... 27

3. Phát triển phẩm chất và năng lực học sinh .......................................................... 27

4. Khả năng áp dụng của đề tài ............................................................................... 29

PHẦN III: KẾT LUẬN ........................................................................................... 29

1. Kết luận ............................................................................................................... 29

Một phần của tài liệu Một số kinh nghiệm trong hƣớng dẫn học sinh trả lời các dạng câu hỏi trắc nghiệm bài tập kỹ năng trong ôn thi THPT quốc gia môn địa lý theo hƣớng phát triển phẩm châ (Trang 26)